10 trò bẩn trên chính trường (2)

10 trò bẩn trên chính trường (2)

(Kiến Thức) - Cùng Kiến Thức tìm hiểu tiếp những trò siêu bẩn loại bỏ đối thủ trong các cuộc chạy đua tổng thống Mỹ...

Xem toàn bộ ảnh
5. Năm 1800, nước Mỹ đang diễn ra cuộc ganh đua để chọn ra tổng thống kế tiếp. Hai ứng viên chính đó là Tổng thống đương nhiệm John Adams của đảng Liên minh và Thomas Jefferson, ứng viên đảng Cộng hòa dân chủ. Để loại bỏ đối thủ của mình, Jefferson đã liên lạc với một trong những người ủng hộ Adams Callender để in một loạt các bài xã luận ngắn để nói xấu John Adams. Theo đó, Thomas còn cáo buộc rằng, Tổng thống Adams dự định tiến hành cuộc chiến với nước Pháp và vu cáo ông là người “ái nam ái nữ”.
5. Năm 1800, nước Mỹ đang diễn ra cuộc ganh đua để chọn ra tổng thống kế tiếp. Hai ứng viên chính đó là Tổng thống đương nhiệm John Adams của đảng Liên minh và Thomas Jefferson, ứng viên đảng Cộng hòa dân chủ. Để loại bỏ đối thủ của mình, Jefferson đã liên lạc với một trong những người ủng hộ Adams Callender để in một loạt các bài xã luận ngắn để nói xấu John Adams. Theo đó, Thomas còn cáo buộc rằng, Tổng thống Adams dự định tiến hành cuộc chiến với nước Pháp và vu cáo ông là người “ái nam ái nữ”.
6. Vụ bê bối nghe lén hạ bệ Tổng thống Nixon: Câu chuyện bắt đầu với nhân viên FBI là G.Gordon Liddy, tư vấn tài chính cho ủy ban vận động tái cử của Tổng thống Nixon. Liddy được cấp 250.000 USD để thực hiện kế hoạch bẩn của mình. Theo đó, kế hoạch này bao gồm việc đột nhập vào văn phòng Ủy ban quốc gia của đảng Dân chủ (DNC) trong tòa nhà Watergate để cài các thiết bị nghe trộm điện thoại và ăn cắp tài liệu của đảng này.
6. Vụ bê bối nghe lén hạ bệ Tổng thống Nixon: Câu chuyện bắt đầu với nhân viên FBI là G.Gordon Liddy, tư vấn tài chính cho ủy ban vận động tái cử của Tổng thống Nixon. Liddy được cấp 250.000 USD để thực hiện kế hoạch bẩn của mình. Theo đó, kế hoạch này bao gồm việc đột nhập vào văn phòng Ủy ban quốc gia của đảng Dân chủ (DNC) trong tòa nhà Watergate để cài các thiết bị nghe trộm điện thoại và ăn cắp tài liệu của đảng này.
5 kẻ trực tiếp thực hiện nhiệm vụ đột nhập DNC để cài thiết bị nghe lén đã bị bắt quả tang. FBI sau đó phát hiện ra rằng, 5 tên đó có liên quan tới chiến dịch tái tranh cử của Nixon.
5 kẻ trực tiếp thực hiện nhiệm vụ đột nhập DNC để cài thiết bị nghe lén đã bị bắt quả tang. FBI sau đó phát hiện ra rằng, 5 tên đó có liên quan tới chiến dịch tái tranh cử của Nixon.
7. Vào năm 1980, Tổng thống Jimmy Carter quyết định tái tranh cử. Đối thủ trong cuộc đấu giành ghế tổng thống của ông là Thống đốc bang California Ronald Reagan. Trong khi đội ngũ phụ tá của ông Carter gấp rút chuẩn bị, họ đã nhận được một tin sốc.
7. Vào năm 1980, Tổng thống Jimmy Carter quyết định tái tranh cử. Đối thủ trong cuộc đấu giành ghế tổng thống của ông là Thống đốc bang California Ronald Reagan. Trong khi đội ngũ phụ tá của ông Carter gấp rút chuẩn bị, họ đã nhận được một tin sốc.
Cuộc trò chuyện giữa ông Carter với các trợ lý cùng cuốn sách phác thảo nội dung chiến lược tranh luận của Tổng thống đều được chuyền tới trụ sở của văn phòng Reagan. Hành vi nghe trộm này được mọi người đặt tên là Debategate.
Cuộc trò chuyện giữa ông Carter với các trợ lý cùng cuốn sách phác thảo nội dung chiến lược tranh luận của Tổng thống đều được chuyền tới trụ sở của văn phòng Reagan. Hành vi nghe trộm này được mọi người đặt tên là Debategate.
8. Bức thư Morey: Cuộc bầu cử tổng thống 1880 giữa đại biểu James Garfield và Tướng Winfield Scott Hancock. Một vài ngày trước khi diễn ra bầu cử, một quả bom phát nổ, làm rúng động dư luận. Theo đó, một bức thư do Garfield đề tên (hay còn gọi là Thư Morey) thể hiện sự ủng hộ của ông này với làn sóng nhập cư của người Trung Quốc, cộng đồng chiếm chưa tới 1% dân số nước Mỹ. Sau những nỗ lực truy tìm nguồn gốc bức thư, các phụ tá của Garfield xác nhận rằng, bức thư trên chỉ là một trò giả mạo. Theo đó, ông Garfield đã công bố bản sao của một bức thư cũ mà ông đã viết cho cảnh báo giới. Theo đó, mọi người có thể so sánh chữ viết tay của ông thông qua hai bức thư (gồm thư cũ và thư Morey).
8. Bức thư Morey: Cuộc bầu cử tổng thống 1880 giữa đại biểu James Garfield và Tướng Winfield Scott Hancock. Một vài ngày trước khi diễn ra bầu cử, một quả bom phát nổ, làm rúng động dư luận. Theo đó, một bức thư do Garfield đề tên (hay còn gọi là Thư Morey) thể hiện sự ủng hộ của ông này với làn sóng nhập cư của người Trung Quốc, cộng đồng chiếm chưa tới 1% dân số nước Mỹ. Sau những nỗ lực truy tìm nguồn gốc bức thư, các phụ tá của Garfield xác nhận rằng, bức thư trên chỉ là một trò giả mạo. Theo đó, ông Garfield đã công bố bản sao của một bức thư cũ mà ông đã viết cho cảnh báo giới. Theo đó, mọi người có thể so sánh chữ viết tay của ông thông qua hai bức thư (gồm thư cũ và thư Morey).
9. Cuộc ganh đua giữa George W.Bush (đảng Cộng hòa) và Al Gore (đảng Dân chủ) năm 2000 là một trong những hy hữu tranh cử tổng thống. Một ngày trước khi diễn ra ngày tổng bầu cử, cả hai ứng viên đều không giành được 270 phiếu cử tri đoàn, điều kiện đủ để giành chiến thắng chung cuộc. Kết thúc ngày bầu cử 7/11/2000, những bất ngờ liên tục xảy ra trong cuộc kiểm phiếu ở bang Florida. Sau 3 lần đính chính kết quả kiểm phiếu, cuối cùng tin chính thức được thông báo là, ông Bush nhiều hơn ông Gore 537 phiếu, tỷ lệ cách biệt chỉ là 0,0009%.
9. Cuộc ganh đua giữa George W.Bush (đảng Cộng hòa) và Al Gore (đảng Dân chủ) năm 2000 là một trong những hy hữu tranh cử tổng thống. Một ngày trước khi diễn ra ngày tổng bầu cử, cả hai ứng viên đều không giành được 270 phiếu cử tri đoàn, điều kiện đủ để giành chiến thắng chung cuộc. Kết thúc ngày bầu cử 7/11/2000, những bất ngờ liên tục xảy ra trong cuộc kiểm phiếu ở bang Florida. Sau 3 lần đính chính kết quả kiểm phiếu, cuối cùng tin chính thức được thông báo là, ông Bush nhiều hơn ông Gore 537 phiếu, tỷ lệ cách biệt chỉ là 0,0009%.
Với sự cách biệt quá thấp như vậy, thể theo luật của bang này, bên phía ông Gore quyết định gửi đơn yêu cầu kiểm lại phiếu. Cuối cùng, kết quả phân định thắng thua buộc phải dựa vào phán quyết của Tòa án Tối cao. Theo đó, tòa án này công nhận kết quả cũ, theo đó ông Bush hơn ông Gore 537 phiếu.
Với sự cách biệt quá thấp như vậy, thể theo luật của bang này, bên phía ông Gore quyết định gửi đơn yêu cầu kiểm lại phiếu. Cuối cùng, kết quả phân định thắng thua buộc phải dựa vào phán quyết của Tòa án Tối cao. Theo đó, tòa án này công nhận kết quả cũ, theo đó ông Bush hơn ông Gore 537 phiếu.

GALLERY MỚI NHẤT