3 cung hoàng đạo được thiên hạ mệnh danh là “bậc thầy tranh cãi”

Những người thuộc 3 cung Hoàng đạo này được đánh giá là có kỹ năng tranh luận "siêu cao thủ" và thường khiến mọi người cảm thấy vô cùng nể phục.

Sư Tử (22/7 – 23/8)

Ảnh minh họa.
Ảnh minh họa.
Sư Tử tuy là người không có quy tắc nhưng không phải là người vô lý. Những người thuộc cung Sư Tử luôn muốn thể hiện uy quyền và sức mạnh của mình để nhận được sự tin tưởng, tôn trọng, phục tùng của người khác. Không những thế, cung Hoàng đạo này rất dễ nóng giận. Khi xảy ra mâu thuẫn cãi vã với người khác, Sư Tử thường chẳng mấy khi nể nang và xem xét hậu quả, mà sẽ tranh cãi đến cùng của vấn đề thì mới thôi. Đây là người mạnh mẽ, quyết liệt, bướng bỉnh, không dễ dàng bỏ cuộc. Sư Tử hoặc là sẽ không tranh cãi với người khác, hoặc là sẽ tranh luận đến khi nào người kia phải chịu khuất phục thì mới thôi.

Xử Nữ (23/8 – 23/9)


Xử Nữ là cung Hoàng đạo khá kiêu ngạo, thích tranh cãi và có phần hiếu thắng. Tuy nhiên, phải nói rằng Xử Nữ là người quản lý cảm xúc vô cùng tốt, họ ít khi cãi nhau với người khác, nhưng một khi đã lên tiếng thì vô cùng mạnh mẽ và quyết liệt. Đây là người có tư duy logic và kĩ năng lập luận chặt chẽ, lại có thêm tài hùng biện và thái độ lạnh lùng, kiên nhẫn. Vì vậy, trong những cuộc tranh luận, Xử Nữ thường chiếm thế thượng phong, đưa ra được những dẫn chứng cụ thể, hợp lý, khiến đối phương phải tâm phục khẩu phục khi chịu thua.

Bảo Bình (21/1 – 19/2)


Bảo Bình hiếm khi dùng việc tranh cãi làm phương án chính để giải quyết mâu thuẫn, nhưng điều đó không có nghĩa là họ không giỏi tranh luận. Một khi mâu thuẫn gia tăng, Bảo Bình có thể sẽ trở nên hung hăng hơn, quyết liệt hơn, lời lẽ cũng trở nên cay độc hơn. Bảo Bình khi tranh cãi thường rất nghiêm túc, thẳng thắn. Bên cạnh đó, cung Hoàng đạo này rất hiếm khi nhận phần sai về mình, nếu như cứ tiếp tục tranh cãi, đối phương sẽ phải mất khá nhiều thời gian với họ. Và sau cuộc tranh luận đó, mọi người sẽ được Bảo Bình truyền cho thật nhiều ý tưởng mới mẻ, sáng tạo và độc đáo.

Có nên dùng sư tử đá để trấn tà theo phong thủy?

Nếu đặt sư tử đá trấn tà không đúng vị trí sẽ khiến cho gia chủ không nhận được sự bảo trợ của linh vật này mà còn rước lấy điều xấu.

Tại một số nước châu Á, trong đó có Việt Nam, sư tử đã được coi là một trong những linh vật được thờ phụng nhiều nhất. Với vẻ ngoài kiêu hùng, sư tử được coi là bá chủ, có thể uy hiếp các loài động vật ăn thịt khác. Người ta thường gọi sư tử là chúa tể của muôn loài cũng vì lẽ đó.
Co nen dung su tu da de tran ta theo phong thuy?
Tượng sư tử đá thường được dùng để trấn tà. 
Cũng vì khả năng trấn áp những loài khác mà người xưa thường hay dùng sư tử làm linh vật để trấn trạch với mục đích trấn tà, ngăn yêu ma. Theo quan niệm của người Trung Quốc, sư tử chỉ xếp sau rồng.

Vẻ đẹp kiêu dũng của sư tử đá thành Thăng Long

(Kiến Thức) - Sư tử đá thời Lý là một minh chứng về sự độc đáo của linh vật Việt cũng như sự độc lập về văn hóa của Đại Việt với Trung Hoa. 

Ve dep kieu dung cua su tu da thanh Thang Long
Cặp sư tử đá thời Lý (phục dựng) của đất Thăng Long được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia ở Hà Nội là một minh chứng về sự độc đáo của linh vật Việt Nam cũng như sự độc lập về văn hóa của các vương triều Đại Việt với văn minh Trung Hoa. 

Tin mới