4 cách trị cảm cúm nhanh mà đơn giản nhất

Sử dụng cây tía tô, xông hơi... là những cách đơn giản nhất giúp bạn trị cảm cúm vô cùng hiệu quả.

4 cách trị cảm cúm nhanh mà đơn giản nhất

Cây tía tô

4 cách trị cảm cúm nhanh mà đơn giản nhất ảnh 1

Ảnh minh họa. Nguồn ảnh: Internet

Đông y cho rằng tía tô có vị cay, mùi thơm, tính ấm có tác dụng làm ra mồi hôi, tốt cho tiêu hóa và dùng để giải cảm.

Nếu bị cảm lạnh hoặc cảm cúm bạn hãy sử dụng thảo dược trị cảm này dã dập chắt lấy nước uống hoặc thái nhỏ cho vào cháo nóng ăn rồi nằm nghỉ ngơi chờ ra mồ hôi. Ngoài ra, có thể thêm hành hoa và gừng vào cháo để nhanh chóng giải cảm.

Đối với trường hợp bị cảm lạnh do ngấm nước mưa, thân để đau nhức, sổ mũi đau đầu, buồn nôn có thể lấy một nắm là tía tô, vỏ quýt, củ gấu, vài lát gừng và hành hoa đem sắc lấy nước uống lúc còn nóng. Người bệnh cảm cúm không ra được mồ hôi dùng tía tô, lá chanh, bạc hà, lá sả đun nước lên xông. Sử dụng tía tô ăn kèm với rau sống có tác dụng giảm ho, long đờm và giải độc. Tuy nhiên, không nấu chung cá chép với tía tô bởi dễ sinh ra mụn nhọt.

Xông hơi

Dấu hiệu ngạt mũi cứ làm bạn khó chịu, vậy nếu bạn muốn cho đường thở trở nên thông thoáng hơn thì hãy đun nước sôi để xông mũi nhé. Hiệu quả lắm đấy!

Chọn một nơi để ngồi được thoải mái nhất, lấy nước sôi cho vào một cái khay. Tiếp đến dùng một chiếc khăn trùm lên đầu và hơi ngả người về phía trước để hơi nước có thể bốc lên mặt. Thư giãn trong vòng 30 phút và bạn sẽ thấy đỡ hơn trước rất nhiều.

Súc miệng bằng nước muối

Đây là phương pháp đơn giản nhưng lại đặc biệt hiệu quả trong việc phòng và hỗ trợ điều trị các căn bệnh cảm cúm thông thường.

Nước muối giúp sát khuẩn vùng khoang miệng, họng, giảm cơn đau rát do ho khan và hắt hơi nhiều. Bạn nên súc miệng bằng nước muối 2 lần/ ngày hay ngậm muối rồi nhổ đi cũng cho hiệu quả tương tự.

Muối có tính sát trùng, sát khuẩn cao do đó nó sẽ làm dịu cổ họng của bạn, kháng viêm tốt. Nếu có thể bạn cho thêm ít tinh chất nghệ vào nước muối để ngậm hoặc súc miệng thì hiệu quả còn tốt hơn nữa.

Uống nước gừng nóng

Trong gừng có chứa gingerol và shogaol có tác dụng trị cảm, thông mũi hiệu quả. Bên cạnh đó, gừng rất tốt cho hệ hô hấp, "đánh bay" viêm họng trong vòng một nốt nhạc.

Bạn chỉ cần cho vài lát gừng vào ấm nước đun sôi cùng ít đường phèn hay ít mật ong vào để uống. Uống 3 lần/ ngày sẽ giúp bạn giảm nhanh các triệu chứng cảm cúm mà không cần dùng đến các loại thuốc kháng sinh.  

Bác sĩ Đông y chỉ cách đơn giản phòng cảm cúm cực hay

(Kiến Thức) - Vào thời điểm giao mùa, hãy chăm chỉ làm theo các cách của bác sĩ Đông y chỉ dẫn dưới đây sẽ giúp bạn phòng ngừa hiệu quả bệnh cảm cúm.

Bác sĩ Đông y chỉ cách đơn giản phòng cảm cúm cực hay
Cảm cúm là một loại bệnh do virus gây ra và là bệnh có tính truyền nhiễm cao. Đây là triệu chứng cơ thể bạn đang bị nhiễm virus đường hô hấp trên. Thời điểm giao mùa, mùa Đông hoặc mùa Xuân hàng năm chính là lúc bệnh cảm cúm bùng phát. Triệu chứng dễ nhận thấy nhất là sốt cao, toàn thân đau nhức, mệt mỏi, chảy nước mũi hoặc tắc nghẽn mũi gây khó thở.
Theo bác sỹ Lê, chủ nhiệm khoa Phổi của học viện Đông y Trung Quốc cho biết, mỗi năm chủng virus cúm càng biến đổi khó lường hơn vì thế việc chủ động phòng ngừa cảm cúm càng trở nên quan trọng hơn. Theo Đông y, để có thể phòng ngừa cảm cúm, mọi người có thể tham khảo các cách đơn giản sau đây.

Những điều tuyệt đối không nên làm khi có dấu hiệu bị cảm cúm

Bệnh cảm cúm là một loại vi-rút truyền nhiễm tấn công vào đường hô hấp (mũi, các xoang, cổ họng và phổi).

Những điều tuyệt đối không nên làm khi có dấu hiệu bị cảm cúm
Triệu chứng cảm cúm cũng giống như cảm lạnh thông thường, nhưng nó xảy ra nhanh chóng và nghiêm trọng hơn.

Tuyệt chiêu hiệu quả phòng cảm cúm mùa Đông

(Kiến Thức) - Cảm cúm là căn bệnh rất phổ biến vào mùa Đông. Vậy làm thế nào để phòng ngừa hiệu quả căn bệnh này.
 

 Tuyệt chiêu hiệu quả phòng cảm cúm mùa Đông
Cảm cúm là do virút truyền nhiễm tấn công vào đường hô hấp. Khi bị cảm cúm thường có những triệu chứng như đau nhức ở các khớp, cơ và vùng quanh mắt, mệt mỏi toàn thân, da nóng và ửng đỏ, chảy nước mắt, đau đầu, ho khan, đau họng và sổ mũi… Làm thế nào có thể giúp phòng chống hiệu quả căn bệnh này? Ảnh: baidu.
 Cảm cúm là do virút truyền nhiễm tấn công vào đường hô hấp. Khi bị cảm cúm thường có những triệu chứng như đau nhức ở các khớp, cơ và vùng quanh mắt, mệt mỏi toàn thân, da nóng và ửng đỏ, chảy nước mắt, đau đầu, ho khan, đau họng và sổ mũi… Làm thế nào có thể giúp phòng chống hiệu quả căn bệnh này? Ảnh: baidu.
Tiêm vacxin cúm: Đây là phương pháp phòng bệnh hiệu quả có thể bảo vệ và phóng tránh được bệnh cúm lến đến 70% -90%. Kể cả sau khi tiêm phòng vẫn mắc cúm thì chúng ta sẽ giảm bớt đáng kể các triệu chứng và nguy cơ biến chứng do căn bệnh này đem đến. Ảnh: baidu.
 Tiêm vacxin cúm:  Đây là phương pháp phòng bệnh hiệu quả có thể bảo vệ  và phóng tránh được bệnh  cúm lến đến 70% -90%. Kể cả sau khi tiêm phòng vẫn mắc cúm thì chúng ta sẽ giảm bớt đáng kể các triệu chứng và nguy cơ biến chứng do căn bệnh này đem đến. Ảnh: baidu. 
Các chuyên gia y tế đưa ra lời khuyên, bắt đầu vào tháng 10 hoặc tháng 11 bạn nên tiêm vacxin cúm. Đối với người già trên 50 tuổi và trẻ nhỏ từ 06 tháng tuổi đến 5 tuổi nên tiêm vacxin phòng cúm. Ảnh: baidu.
 Các chuyên gia y tế đưa ra lời khuyên, bắt đầu vào tháng 10 hoặc tháng 11 bạn nên tiêm vacxin cúm. Đối với người già trên 50 tuổi và trẻ nhỏ từ 06 tháng tuổi đến 5 tuổi nên tiêm vacxin phòng cúm. Ảnh: baidu.
Lây nhiễm cảm cúm là do vi rút truyền nhiễm tấn công, vì thế cần phải chú ý vấn đề vệ sinh ở những nơi công cộng. Hạn chế dùng chung đồ công cộng như bút viết nơi công cộng, điện thoại công cộng, tay nắm cửa, nên đeo khẩu trang ... cũng là cách giảm được vài lần nguy cơ mắc cảm cúm. Ảnh: baidu.
 Lây nhiễm cảm cúm là do vi rút truyền nhiễm tấn công, vì thế cần phải chú ý vấn đề vệ sinh ở những nơi công cộng. Hạn chế dùng chung đồ công cộng như bút viết nơi công cộng, điện thoại công cộng, tay nắm cửa, nên đeo khẩu trang ... cũng là cách giảm được vài lần nguy cơ mắc cảm cúm. Ảnh: baidu.
Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn: Tuy xà phòng có chứa kháng chất diệt khuẩn nhưng rửa tay cũng cần phải đúng cách mới có tác dụng. Tay sau khi được chà với xà phòng diệt khuẩn trong vòng 15 giây mà vẫn ẩm ướt thì lượng xà phòng này mới đủ để diệt khuẩn. Ảnh: baidu.
Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn: Tuy xà phòng có chứa kháng chất diệt khuẩn nhưng rửa tay cũng cần phải đúng cách mới có tác dụng. Tay sau khi được chà với xà phòng diệt khuẩn trong vòng 15 giây mà vẫn ẩm ướt thì lượng xà phòng này mới đủ để diệt khuẩn. Ảnh: baidu. 
Mùa Đông khí hậu hanh khô, dễ khiến mọi người cảm thấy khô cổ họng. Vì thế, hãy cho thêm vài hạt muối vào cốc nước buổi sáng sẽ giúp bạn bù nước đơn giản nhất. Ảnh: baidu.
Mùa Đông khí hậu hanh khô, dễ khiến mọi người cảm thấy khô cổ họng. Vì thế, hãy cho thêm vài hạt muối vào cốc nước buổi sáng sẽ giúp bạn bù nước đơn giản nhất. Ảnh: baidu. 
Buổi tối cũng thường bị khô miệng, khô cổ lúc này hãy uống chút nước ấm pha với mật ong, có thể giúp giảm được triệu chứng này và phòng chống cảm cúm hiệu quả. Ảnh: baidu.
 Buổi tối cũng thường bị khô miệng, khô cổ lúc này hãy uống chút nước ấm pha với mật ong, có thể giúp giảm được triệu chứng này và phòng chống cảm cúm hiệu quả. Ảnh: baidu.
Buổi tối nên ngâm chân bằng nước gừng nóng sẽ giúp làm ấm toàn bộ cơ thể, mà gừng còn có tác dụng giải hàn trong cơ thể từ đó có tác dụng chống cảm cúm.
 Buổi tối nên ngâm chân bằng nước gừng nóng sẽ giúp làm ấm toàn bộ cơ thể, mà gừng còn có tác dụng giải hàn trong cơ thể từ đó có tác dụng chống cảm cúm.
Chăm chỉ tập thể dục nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể. Nếu không có điều kiện hoặc thời tiết không cho phép thì có thể vận động trong nhà. Ảnh: baidu.
 Chăm chỉ tập thể dục nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể. Nếu không có điều kiện hoặc thời tiết không cho phép thì có thể vận động trong nhà. Ảnh: baidu.

Tin mới