Ăn cam theo cách này phá hủy vitamin C biến thành độc tố

4 sai lầm ăn cam dưới đây gây ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn, cần tuyệt đối tránh xa.

Người vừa phẫu thuật xong

Nếu bạn vừa mới phẫu thuật xong thì không nên ăn cam bởi trong nước cam phần lớn chứa axit citric tương đối cao, và tồn tại dưới dạng muối natri citrat đây là chất thường dùng để chống đông máu vì thế chất này sẽ tạo phức với ion làm ảnh hưởng tới quá trình đông máu.

Chính vì vậy, nếu bạn vừa mới phẫu thuật về dạ dày, ruột..thì không nên ăn cam kẻo bệnh tình thêm tăng nặng.

Người viêm loét dạ dày

Nếu bạn đang mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng, hoặc có bệnh về tiêu hóa thì không nên ăn cam. Nguyên nhân là trong thành phần dinh dưỡng của cam chứa nhiều vitamin C sẽ khiến cho bệnh tình thêm tăng nặng, ảnh hưởng tới sức khỏe. Nguyên nhân là trong nước cam chứa axit, các chất hữu cơ làm tăng axit trong dạ dày, gây chứng ợ nóng và khiến tình trạng viêm loét càng trở nên trầm trọng hơn.

An cam theo cach nay pha huy vitamin C bien thanh doc to

Người vừa uống sữa xong ăn cam

Người vừa uống sữa xong

Trong thành phần của sữa chứa nhiều chất protein trong sữa sẽ phản ứng với axit tartaric và vitamin C có trong cam, nó không chỉ ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn mà còn có thể gây ra tình trạng chướng bụng, đau bụng, tiêu chảy, làm ảnh hưởng tới sức khỏe.

Chính vì vậy, nếu như bạn uống sữa thì không nên ăn cam, nếu bạn muốn ăn cần phải chờ ít nhất 1 tiếng sau mới uống kẻo ảnh hưởng tới sức khỏe.

Người đang uống thuốc kháng sinh

Nếu như bạn đang uống thuốc kháng sinh, thuốc chống đông máu, trị tiểu đường, cao huyết áp… thì bạn không nên ăn hoặc uống nước cam. Nguyên nhân là trong nước cam chứa nhiều vitamin C làm phá hủy thành phần thuốc, ảnh hưởng tới quá trình chữa bệnh của bạn.

An cam theo cach nay pha huy vitamin C bien thanh doc to-Hinh-2

Người mới phẫu thuật không nên ăn cam

Ngoài ra, nếu bạn uống nước cam sẽ làm cho thuốc trởn nên khó hấp thu đầy đủ và có thể làm phá vỡ cấu trúc hóa học của thuốc, khi đó thuốc kháng sinh sẽ không còn tác dụng kháng khuẩn ảnh hưởng tới sức khỏe.

Khi bị ốm, bạn cần kiêng ăn những thực phẩm nào?

Các vấn đề về sức khỏe có thể trở nặng nếu bạn ăn phải các thực phẩm kiêng kị. Dưới đây là những thực phẩm cần kiêng tùy theo triệu chứng.

Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?

Tiêu chảy: Các thành phần không tiêu hóa được có trong kẹo không đường và kẹo cao su chứa chất tạo ngọt nhân tạo có thể gây tiêu chảy. Bên cạnh đó, hành, táo, súp lơ, bắp cải và các loại đậu có thể gây đầy hơi. Sữa, cồn và caffeine cũng làm tiêu chảy trở nặng. 

Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-2
Táo bón: Sô-cô-la, các sản phẩm từ sữa, viên bổ sung sắt, thuốc giảm đau, một số loại thuốc về máu và chống trầm cảm có thể làm tình trạng táo bón tệ hơn. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-3
Buồn nôn: Các thực phẩm hại sức khỏe nhất khi bạn cảm thấy nôn nao là các món chiên, nhiều dầu mỡ, các thực phẩm chứa caffeine, cồn hay thức uống có ga. Bạn nên ăn với khẩu phần nhỏ các món ít hoặc không có mùi. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-4
Khó nuốt: Khi bị đau họng, một số loại thực phẩm có thể khiến vùng sưng đau bị tổn thương nặng hơn. Bạn nên kiêng các dung dịch nóng và thức ăn giòn cứng. Bạn cũng cần kiêng các loại trái cây giàu axit như cam, chanh. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-5
Đau người: Khi bạn bị đau nhức các bộ phận trên cơ thể, hãy ăn các thực phẩm chứa magie, canxi, và tránh ăn bất kì thực phẩm nào có thể khiến bạn mất nước. Cồn và caffeine là những chất sẽ làm cơn đau cơ trở nặng hơn. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-6
Đau đầu: Mất nước là nguyên nhân phổ biến nhất gây đau đầu. Bạn cần tránh các thực phẩm lợi tiểu như thức uống chứa cồn và caffeine, vì chúng khiến bạn mất nước trầm trọng hơn. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-7
Đau tai: Các cơn đau nhức tai thường xuất hiện khi bạn bị nhiễm trùng đường hô hấp trên, do đó bạn cần tránh các thực phẩm gây đặc đờm như sữa, và các thực phẩm gây viêm như đồ hộp và thực phẩm chế biến.     

Những sai lầm dễ gây ngộ độc trong lưu trữ thực phẩm

Việc lây nhiễm chéo thường xảy ra trong quá trình đi chợ khi để chung các loại thực phẩm tươi sống, thực phẩm không qua chế biến khi để chung với nhau.

Nhiễm chéo xảy ra khi vi khuẩn và virus được chuyển giao từ một bề mặt bị nhiễm khuẩn đến một bề mặt khác chưa bị nhiễm. Các vi khuẩn và virus có thể truyền từ con người, các bề mặt của các thiết bị nơi làm việc và giữa các loại thực phẩm với nhau.

Tin mới