Ấn Độ lên kế hoạch mua thêm tên lửa của cả Nga và Mỹ

Ấn Độ có kế hoạch mua thêm các hệ thống tên lửa từ cả hai quốc gia là Nga và Mỹ, với tổng trị giá khoảng 200 triệu USD.

Ấn Độ lên kế hoạch mua thêm tên lửa của cả Nga và Mỹ
Theo Bộ Quốc phòng Ấn Độ, lực lượng Hải quân nước này đã đề xuất mua hơn 20 tên lửa hành trình chống hạm Klub từ Nga và thiết bị cho hệ thống tên lửa chống hạm Harpoon của Mỹ.
An Do len ke hoach mua them ten lua cua ca Nga va My
Tên lửa chống hạm Harpoon do Mỹ sản xuất. Ảnh: Naval 
Tên lửa Klub của Nga được trang bị trên cả tàu chiến và tàu ngầm của Hải quân Ấn Độ. Trong khi tên lửa Harpoon được lực lượng này triển khai trên máy bay tác chiến chống ngầm và tàu ngầm.
Quốc hội Mỹ đã phê duyệt việc bán Bộ thử nghiệm chung Harpoon (JCTS) và các thiết bị liên quan cho Ấn Độ với chi phí ước tính khoảng hơn 80 triệu USD.
Ấn Độ là quốc gia có truyền thống sử dụng các hệ thống vũ khí của Nga. Tuy nhiên trong 2 thập kỷ qua, quốc gia Nam Á này đang đa dạng hóa việc mua sắm thông qua các hợp đồng mua bán lớn từ các đối tác như Mỹ hay Pháp.

Liệu Israel có cung cấp tên lửa đạn đạo tới Ukraine?

Nếu điều này thực sự xảy ra, rất có thể Ukraine sẽ sớm nhận được tên lửa Lora OTRK, với hiệu năng được đánh giá vượt trội so với tên lửa ATACMS.

Liệu Israel có cung cấp tên lửa đạn đạo tới Ukraine?

Các cổng thông tin Ukraine hiện đang liên tục đưa tin về người đứng đầu Hội đồng An ninh Quốc gia Israel, ông Eyal Hulat, úp mở về khả năng đồng ý cung cấp tới Ukraine các tên lửa đạn đạo độ chính xác cao trong thời gian tới.

Lieu Israel co cung cap ten lua dan dao toi Ukraine?
 Tên lửa Lora cực độc do Israel tự nghiên cứu và phát triển. Ảnh: TIF.

Những chuyên gia Đức "đặt nền móng" cho ngành tên lửa Liên Xô

Khác với chương trình tên lửa Mỹ dưới sự chỉ đạo của công trình sư người Đức Wernher von Braun nổi tiếng, một chuyên gia người Đức khác từng tham gia vào chương trình tên lửa vũ trụ của Liên Xô lại rất ít được biết đến.

Những chuyên gia Đức "đặt nền móng" cho ngành tên lửa Liên Xô

Chương trình tên lửa của Đức Quốc xã

Sau khi Thế chiến II kết thúc năm 1945, các cơ quan tình báo Mỹ & Liên Xô đã bắt đầu săn tìm tàn dư công nghệ sản xuất tên lửa của đế chế Đức thời đó, cũng như các chuyên gia đóng góp trong các dự án này. Mỹ là nước đầu tiên chiếm được bang Thuringen, cùng với đó là bãi thử tên lửa tại Peenemunde. Họ đã thu thập toàn bộ trang thiết bị cùng các tên lửa còn nguyên vẹn, cũng như đưa toàn bộ các chuyên gia Đức từng tham gia dự án sang Mỹ.

Nga dội tên lửa, tàu điện ngầm của Kharkiv tê liệt

Đợt tấn công bằng tên lửa của Nga sáng 14/1 đã trúng hạ tầng quan trọng ở thủ đô Kiev và thành phố Kharkiv ở miền Đông Ukraine. Giới chức Ukraine cảnh báo sẽ còn có một đợt tấn công tên lửa ồ ạt nữa trong vài giờ tới.

Nga dội tên lửa, tàu điện ngầm của Kharkiv tê liệt

Nga doi ten lua, tau dien ngam cua Kharkiv te liet

Một ngôi nhà ở Kiev bị san phẳng sau vụ tấn công ngày 14/1

Theo phóng viên Reuters, hàng loạt vụ nổ vang lên ở Kiev trước khi tiếng còi báo động rú vang. Giới chức khuyến cáo người dân xuống hầm trú ẩn.

Tin mới