Ấn Độ sắp được “trên tay” trực thăng Apache AH-64E

(Kiến Thức) - Việc ký hợp đồng bán 22 trực thăng chiến đấu AH-64E cho Ấn Độ có thể được hoàn thành vào cuối năm nay.

Ấn Độ sắp được “trên tay” trực thăng Apache AH-64E
Tạp chí Jane's Defence Weekly dẫn lời Phó Giám đốc điều hành công ty Boeing ông Leanne Caret tại triển lãm hàng không quốc tế Singapore, Boeing có kế hoạch hoàn thành việc ký hợp đồng bán 15 trực thăng vận tải hạng nặng CH-47D/F Chinook cho Ấn Độ vào 6 tháng đầu năm 2014 và sẽ hoàn thành việc ký bán 22 trực thăng chiến đấu tiên tiến nhất Apache AH-64E trong 6 tháng cuối năm 2014.
Ông Leanne Caret cho biết, công ty Boeing và chính phủ Ấn Độ đã đi đến giai đoạn đàm phán cuối cùng liên quan đến kế hoạch mua bán này, dự kiến cuối năm 2014 có thể hoàn thành 2 kế hoạch hoạch mua bán này và có thể đảm bảo giá mua ổn định.
Chỉ trong 1-2 năm nữa, phi công Ấn Độ sẽ được ngồi vào buồng lái những chiếc trực thăng Apache tối tân.
 Chỉ trong 1-2 năm nữa, phi công Ấn Độ sẽ được ngồi vào buồng lái những chiếc trực thăng Apache tối tân.
Mấy tuần trước, quan chức Bộ quốc phòng Ấn Độ khi trao đổi với tạp chí Jane's Defence Weekly cho biết rằng, trước khi diễn ra cuộc bầu cử Ấn Độ, đơn hàng vũ khí quân sự quy mô lớn với các nước lớn khác khó có thể được ký.
Ngoài việc mua trực thăng CH-47D/F Chinook và Apache AH-64E, Bộ quốc phòng Ấn Độ còn lựa chọn mua nhiều loại vũ khí khác nhau với số lượng lớn, bao gồm 126 máy bay chiến đấu Rafale, 6 máy bay tiếp dầu đa năng A330 – 200.
Đồng thời Ấn Độ còn có 2 kế hoạch vũ khí khác đang chờ chính phủ phê duyệt, một là chế tạo thêm 106 máy bay huấn luyện cơ bản Pilatus PC-7 Mk II; 2 là thu mua 197 trực thăng đa năng hạng nhẹ cho Lục quân và Không quân.

Trực thăng chiến đấu tốt nhất thế giới của Mỹ

Trực thăng chiến đấu tốt nhất thế giới của Mỹ
AH-64E Guardian là biến thể mới nhất của trực thăng chiến đấu nổi tiếng AH-64, ra mắt năm 2012. Biến thể này được nâng cấp mạnh về hệ thống điện tử, hệ thống lái và động cơ. AH-64E được xem là sẽ “thế chân” AH-64D trở thành trực thăng chiến đấu tốt nhất thế giới.
AH-64E Guardian là biến thể mới nhất của trực thăng chiến đấu nổi tiếng AH-64, ra mắt năm 2012. Biến thể này được nâng cấp mạnh về hệ thống điện tử, hệ thống lái và động cơ. AH-64E được xem là sẽ “thế chân” AH-64D trở thành trực thăng chiến đấu tốt nhất thế giới.

Hệ thống lái được nâng cấp giúp AH-64E có khả năng bay ở độ cao khoảng 1.800m với đầy đủ vũ khí. AH-64E có tốc độ chiến đấu đạt 304km/h.
Hệ thống lái được nâng cấp giúp AH-64E có khả năng bay ở độ cao khoảng 1.800m với đầy đủ vũ khí. AH-64E có tốc độ chiến đấu đạt 304km/h.

Theo các phi công từng lái thử AH-64E, hệ thống lái mới sẽ giúp nó hoạt động tốt ở các vùng cao nguyên trong các nhiệm vụ hỗ trợ cho các binh sĩ dưới mặt đất.
Theo các phi công từng lái thử AH-64E, hệ thống lái mới sẽ giúp nó hoạt động tốt ở các vùng cao nguyên trong các nhiệm vụ hỗ trợ cho các binh sĩ dưới mặt đất.

Công nghệ cánh quạt mới của AH-64E giúp loại trực thăng này thực hiện những động tác bay lượn chưa từng có.
Công nghệ cánh quạt mới của AH-64E giúp loại trực thăng này thực hiện những động tác bay lượn chưa từng có.

Đặc biệt, AH-64E có thể điều khiển những chiếc máy bay không người lái ở gần.
Đặc biệt, AH-64E có thể điều khiển những chiếc máy bay không người lái ở gần.

Động cơ của AH-64E được nâng cấp tốt hơn và có thể hoạt động được ở nhiều điều kiện không thuận lợi như: độ cao, lạnh và bụi.
Động cơ của AH-64E được nâng cấp tốt hơn và có thể hoạt động được ở nhiều điều kiện không thuận lợi như: độ cao, lạnh và bụi.

Động cơ T700-GE-701D tiêu thụ nhiên liệu hiệu quả giúp AH-64E có tầm hoạt động lớn hơn AH-64D.
Động cơ T700-GE-701D tiêu thụ nhiên liệu hiệu quả giúp AH-64E có tầm hoạt động lớn hơn AH-64D.

Hệ thống điện tử mạnh mẽ bên trong và hệ thống cảm biến tiên tiến bên ngoài giúp AH-64E có thể phát hiện sớm những mối đe dọa. Hệ thống radar cũng sẽ có tầm xa hơn AH-64D.
Hệ thống điện tử mạnh mẽ bên trong và hệ thống cảm biến tiên tiến bên ngoài giúp AH-64E có thể phát hiện sớm những mối đe dọa. Hệ thống radar cũng sẽ có tầm xa hơn AH-64D.

AH-64E được trang bị pháo tự động 30mm và có thể mang tới 16 tên lửa chống tăng AGM-114 Hellfire trên 2 cánh nhỏ.
AH-64E được trang bị pháo tự động 30mm và có thể mang tới 16 tên lửa chống tăng AGM-114 Hellfire trên 2 cánh nhỏ.

Hệ thống điện tử của AH-64E cũng rất dễ bảo trì và nâng cấp.
Hệ thống điện tử của AH-64E cũng rất dễ bảo trì và nâng cấp.

Quân đội Mỹ dự định đặt mua 690 chiếc AH-64E.
Quân đội Mỹ dự định đặt mua 690 chiếc AH-64E.

Biệt danh Guardian được sử dụng vì binh lính Mỹ cho rằng AH-64E sẽ là vị thần hộ mệnh mới của họ.
Biệt danh Guardian được sử dụng vì binh lính Mỹ cho rằng AH-64E sẽ là vị thần hộ mệnh mới của họ. 

Trung Quốc “bực tức” việc Mỹ bán AH-64E cho Đài Loan

(Kiến Thức) - Chính quyền Trung Quốc đã lên tiếng phản đối quyết liệt việc Mỹ bán trực thăng chiến đấu mạnh nhất AH-64E cho Đài Loan.

Trung Quốc “bực tức” việc Mỹ bán AH-64E cho Đài Loan

Khám phá “xe tăng bay” Nga từng muốn bán cho Việt Nam

(Kiến Thức) - Người Nga từng rất muốn cung cấp hàng trăm xe tăng T-80B cho Quân đội Nhân dân Việt Nam. 

Khám phá “xe tăng bay” Nga từng muốn bán cho Việt Nam
T-80 là dòng xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ thứ 3 do Liên Xô phát triển dựa trên mẫu T-64 từ cuối những năm 1960, chính thức trang bị năm 1976. Mẫu xe tăng này được giới quân sự trên thế giới đặt biệt danh “xe tăng bay” vì tốc độ cực cao mà nó đạt được.
 T-80 là dòng xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ thứ 3 do Liên Xô phát triển dựa trên mẫu T-64 từ cuối những năm 1960, chính thức trang bị năm 1976. Mẫu xe tăng này được giới quân sự trên thế giới đặt biệt danh “xe tăng bay” vì tốc độ cực cao mà nó đạt được. 

Tin mới