Ăn mì tôm liên tục: Tổn hại sức khỏe không ngờ

(VietnamDaily) - Nếu ăn mì tôm liên tục thì chuyện gì sẽ xảy ra? Với thành phần chính của mì tôm là carbohydrate và muối, việc ăn mì tôm liên tục có nhiều tác động không tốt cho sức khỏe mà bạn không ngờ tới.

Abbey Sharp, một chuyên gia dinh dưỡng tại Toronto, Mỹ, cho biết, mì gói có rất ít chất dinh dưỡng vi lượng, nghĩa là nó sẽ không bổ sung vitamin, khoáng chất hay chất chống oxy hóa cho bạn. Điều này cũng đúng với loại mì nấu, loại bạn không thể chỉ đổ nước sôi mà cần nấu lên để ăn.
Ăn mì tôm liên tục sẽ gây hại cho sức khỏe. Mỗi cốc hoặc gói mì của bạn sẽ chứa khoảng 1.150 mg muối hoặc hơn. "Đó là một lượng muối cực kỳ lớn", Jim White, một chuyên gia dinh dưỡng khác tại Mỹ cho biết.
Nhung dieu toi te xay ra khi ban an mi tom lien tuc
 Chỉ cần ăn liên tục một hộp hoặc gói mì mỗi ngày, bạn có thể tăng cân, cảm thấy khô miệng, thiếu nước, hay mất tập trung...Ảnh: Shuttestock. 
Với hàm lượng muối, carbohydrate cao, các chuyên gia dinh dưỡng đều khuyến cáo rằng bạn không nên ăn mì gói thường xuyên. Chỉ cần ăn liên tục một hộp hoặc gói mì mỗi ngày, bạn đã có thể tăng cân, cảm thấy khô miệng, thiếu nước, hay mất tập trung và uể oải hơn trạng thái dinh dưỡng cân bằng đáng có.
Theo Hướng dẫn chế độ ăn uống của chính phủ Mỹ khuyến cáo, một người trưởng thành không nên ăn quá 2.300 mg muối mỗi ngày. Như vậy, chỉ với 2 cốc mì gói, bạn sẽ vượt quá giới hạn cho phép này, chưa kể một số người còn có thói quen ăn các thực phẩm chứa nhiều muối khác như khoai tây chiên, xiên, xúc xích…
Việc quá nhiều muối và trong thời gian dài sẽ làm sẽ làm cho sức khỏe suy yếu, tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, cao huyết áp và đột quỵ. Tuy nhiên ăn nhiều muối trước mắt sẽ dẫn đến tình trạng cơ thể tích trữ nước. Điều này đồng nghĩa với việc tăng cân, cơ thể giữ nước giống như phù nề. Bạn cũng sẽ hay cảm thấy đầy hơi, chướng bụng, chậm chạp và uể oải vì thế.
Theo nghiên cứu của Đại học North Carolina (Mỹ), dư thừa muối còn có thể gây đau đầu và cả táo bón. Nó xảy ra sau khi cơ thể bị mất nước – ăn nhiều mì nhưng không bù đủ nước – đặc biệt là kết hợp với các loại đồ uống như bia, nước tăng lực hoặc rượu. Mất nước sẽ khiến chức năng nhận thức của con người suy giảm, thể chất cũng đi xuống.
Ngoài ra, mì gói cũng là một loại thực phẩm chứa nhiều MSG và TBHQ. MSG, hay còn gọi là mì chính, là một axit amin không thiết yếu, nghĩa là cơ thể chúng ta không cần đến nó. Việc ăn quá nhiều mì chính có thể gây ra cảm giác buồn nôn, đau đầu hoặc xây xẩm mặt mày.
Còn TBHQ, viết tắt của hợp chất có tên là tert-Butylhydroquinone có trong mì gói, cũng được cho là an toàn. Nhưng tiêu thụ liều cao TBHQ có thể dẫn đến một số vấn đề sức khỏe bao gồm cả gây độc cho não.
Nói tóm lại, việc ăn mì gói không hề có lợi mà thậm chí còn phá hoại sức khỏe. Do vậy, bạn nên hạn chế hoặc ăn càng ít càng tốt.

Không dám lấy chồng vì sợ mẹ già thui thủi một mình

Nếu chọn anh, tôi sẽ không được gần gũi, chăm sóc mẹ như mong ước bấy lâu.

Mẹ góa chồng khi đang mang thai tôi. Một thân một mình, mẹ cầm cố căn nhà nhỏ của cha lấy tiền lo ngày vượt cạn.

Ít học lại mang bệnh tim bẩm sinh, có thêm tôi, cuộc sống của mẹ càng thêm khó nhọc. Năm tôi lên 10 tuổi, vì không có tiền chuộc, căn nhà nhỏ của mẹ cũng bị chủ nợ lấy đi.

Những sự thật bất ngờ về vấn đề sức khỏe khiến bạn choáng váng

(Kiến Thức) - Trang tin Bright Side đã tổng hợp một số sự thật bất ngờ về vấn đề sức khỏe mà hầu hết chúng ta vẫn hiểu nhầm.

1. Mang thai không kéo dài 9 tháng: Trên thực tế, thai kỳ khỏe mạnh có thể kéo dài từ 9 đến 9,5 tháng. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thời gian mang thai khỏe mạnh có thể thay đổi trong khoảng 5 tuần. Đây là sự thật về vấn đề sức khỏe mà nhiều người lầm tin. Ảnh: Depositphotos.

1. Mang thai không kéo dài 9 tháng: Trên thực tế, thai kỳ khỏe mạnh có thể kéo dài từ 9 đến 9,5 tháng. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thời gian mang thai khỏe mạnh có thể thay đổi trong khoảng 5 tuần. Đây là sự thật về vấn đề sức khỏe mà nhiều người lầm tin. Ảnh: Depositphotos.

2. Vắcxin cúm không lây nhiễm cúm: Mặc dù cơ thể bạn có thể phản ứng với thuốc tiêm chủng ngừa cúm nhưng nó không có nghĩa là bạn bị nhiễm cúm do vắc xin. Vắc-xin có chứa một vi-rút chết không thể "hồi sinh" và gây ra bệnh tật. Ảnh: Depositphotos.

2. Vắcxin cúm không lây nhiễm cúm: Mặc dù cơ thể bạn có thể phản ứng với thuốc tiêm chủng ngừa cúm nhưng nó không có nghĩa là bạn bị nhiễm cúm do vắc xin. Vắc-xin có chứa một vi-rút chết không thể "hồi sinh" và gây ra bệnh tật. Ảnh: Depositphotos.

3. Chất bổ sung vitamin không làm cho bạn khỏe mạnh hơn: Vitamin bổ sung nhiều khi không phát huy tác dụng, thậm chí có thể gây hại cho sức khỏe của bạn. Ví dụ, một dự án nghiên cứu kéo dài 20 năm về các chất bổ sung vitamin cho thấy những người uống nhiều chất này có nguy cơ ung thư cao hơn. Ảnh: Pixabay.

3. Chất bổ sung vitamin không làm cho bạn khỏe mạnh hơn: Vitamin bổ sung nhiều khi không phát huy tác dụng, thậm chí có thể gây hại cho sức khỏe của bạn. Ví dụ, một dự án nghiên cứu kéo dài 20 năm về các chất bổ sung vitamin cho thấy những người uống nhiều chất này có nguy cơ ung thư cao hơn. Ảnh: Pixabay.

4. Tế bào não có thể được phục hồi: Trong một thời gian dài, người ta tin rằng các tế bào não người lớn không thể phục hồi. Tuy nhiên, điều đó không đúng. Trên thực tế, có một quá trình gọi là "neurogenesis", tạo ra các nơ-ron mới trong vùng hippocampus. Đây là phần của bộ não chịu trách nhiệm học tập, trí nhớ dài hạn và cảm xúc. Ảnh: Depositphotos.

4. Tế bào não có thể được phục hồi: Trong một thời gian dài, người ta tin rằng các tế bào não người lớn không thể phục hồi. Tuy nhiên, điều đó không đúng. Trên thực tế, có một quá trình gọi là "neurogenesis", tạo ra các nơ-ron mới trong vùng hippocampus. Đây là phần của bộ não chịu trách nhiệm học tập, trí nhớ dài hạn và cảm xúc. Ảnh: Depositphotos.

5. Đọc trong căn phòng không đủ ánh sáng không làm cho thị lực kém đi: Giống như xem TV, đọc trong một căn phòng khuyếch tán không làm thị lực của bạn kém đi. Tất nhiên, bạn có thể nhận thấy rằng đôi mắt mệt mỏi sau khi đọc nhưng về lâu dài, nó không dẫn đến vấn đề nghiêm trọng về tầm nhìn. Ảnh: Depositphotos.

5. Đọc trong căn phòng không đủ ánh sáng không làm cho thị lực kém đi: Giống như xem TV, đọc trong một căn phòng khuyếch tán không làm thị lực của bạn kém đi. Tất nhiên, bạn có thể nhận thấy rằng đôi mắt mệt mỏi sau khi đọc nhưng về lâu dài, nó không dẫn đến vấn đề nghiêm trọng về tầm nhìn. Ảnh: Depositphotos.

6. Da của bạn không sạch mụn trứng cá nhờ việc bạn uống nhiều nước: Tất nhiên, bạn nên uống đủ nước, nhưng bản thân nước không phải là phương thuốc chữa mụn trứng cá. Do đó, bạn không nên hy vọng rằng bạn có thể giảm lượng mụn trứng cá bằng cách uống thêm một ly nước. Ảnh: Depositphotos.

6. Da của bạn không sạch mụn trứng cá nhờ việc bạn uống nhiều nước: Tất nhiên, bạn nên uống đủ nước, nhưng bản thân nước không phải là phương thuốc chữa mụn trứng cá. Do đó, bạn không nên hy vọng rằng bạn có thể giảm lượng mụn trứng cá bằng cách uống thêm một ly nước. Ảnh: Depositphotos.

7. Đồ ăn nhẹ vào ban đêm không làm bạn tăng cân: Việc ăn nhẹ vào ban đêm có liên quan đến chứng béo phì nhưng chúng không phải là nguyên nhân của nó. Việc ăn nhẹ ban đêm gây tăng cân là do thời điểm đó bạn thiếu hoạt động thể chất. Ảnh: Depositphotos.

7. Đồ ăn nhẹ vào ban đêm không làm bạn tăng cân: Việc ăn nhẹ vào ban đêm có liên quan đến chứng béo phì nhưng chúng không phải là nguyên nhân của nó. Việc ăn nhẹ ban đêm gây tăng cân là do thời điểm đó bạn thiếu hoạt động thể chất. Ảnh: Depositphotos.

8. Mọc răng không gây sốt: Nhiều phụ huynh nghĩ rằng bình thường một đứa trẻ bị sốt cao khi trẻ đang mọc răng nhưng đó là một sai lầm. Thực tế, mọc răng đôi khi có thể gây sốt nhẹ (thường khi chiếc răng đầu tiên xuất hiện). Nhưng nếu trẻ bị sốt cao thì đó có thể là triệu chứng của bệnh khác. Ảnh: Depositphotos.

8. Mọc răng không gây sốt: Nhiều phụ huynh nghĩ rằng bình thường một đứa trẻ bị sốt cao khi trẻ đang mọc răng nhưng đó là một sai lầm. Thực tế, mọc răng đôi khi có thể gây sốt nhẹ (thường khi chiếc răng đầu tiên xuất hiện). Nhưng nếu trẻ bị sốt cao thì đó có thể là triệu chứng của bệnh khác. Ảnh: Depositphotos.

9. Ngồi vắt chéo chân là bình thường: Ngồi vắt chéo chân không gây ra bất kỳ tổn thương nghiêm trọng nào cho sức khỏe bởi huyết áp của chúng ta vẫn bình thường khi chúng ta thay đổi tư thế ngồi. Ngoại lệ duy nhất là người có nguy cơ cao bị tắc nghẽn không nên ngồi trong tư thế này. Ảnh: Depositphotos.

9. Ngồi vắt chéo chân là bình thường: Ngồi vắt chéo chân không gây ra bất kỳ tổn thương nghiêm trọng nào cho sức khỏe bởi huyết áp của chúng ta vẫn bình thường khi chúng ta thay đổi tư thế ngồi. Ngoại lệ duy nhất là người có nguy cơ cao bị tắc nghẽn không nên ngồi trong tư thế này. Ảnh: Depositphotos.

10. Chạy không làm đau đầu gối: Trong thực tế, chạy không làm đau đầu gối nếu bạn chạy đúng cách. Không chạy chân đất, chọn những đôi giày thoải mái và chạy vừa sức mình. Người mới bắt đầu không nên chạy nhiều hơn 3-4 lần một tuần. Ảnh: Depositphotos.

10. Chạy không làm đau đầu gối: Trong thực tế, chạy không làm đau đầu gối nếu bạn chạy đúng cách. Không chạy chân đất, chọn những đôi giày thoải mái và chạy vừa sức mình. Người mới bắt đầu không nên chạy nhiều hơn 3-4 lần một tuần. Ảnh: Depositphotos.

11. Bạn có thể xem TV gần hơn: Nếu bạn xem TV từ một khoảng cách gần, nó sẽ không làm tổn thương đôi mắt mặc dù bạn có thể cảm thấy mỏi mắt hơn. Ảnh: Depositphotos.

11. Bạn có thể xem TV gần hơn: Nếu bạn xem TV từ một khoảng cách gần, nó sẽ không làm tổn thương đôi mắt mặc dù bạn có thể cảm thấy mỏi mắt hơn. Ảnh: Depositphotos.

12. Bạn có thể ăn kem ngay cả khi bạn bị ốm: Nhiều người không bao giờ ăn kem khi bị ốm. Tuy nhiên, kem cũng không làm cho bệnh tật của bạn tồi tệ hơn. Đôi khi, kem cũng có thể cung cấp cho bạn lượng calo cần thiết nếu bạn không đói khi bạn bị bệnh. Ảnh: Depositphotos.

12. Bạn có thể ăn kem ngay cả khi bạn bị ốm: Nhiều người không bao giờ ăn kem khi bị ốm. Tuy nhiên, kem cũng không làm cho bệnh tật của bạn tồi tệ hơn. Đôi khi, kem cũng có thể cung cấp cho bạn lượng calo cần thiết nếu bạn không đói khi bạn bị bệnh. Ảnh: Depositphotos.

Mời độc giả xem video: Cách trường học giữ ấm cho trẻ khi trời lạnh (nguồn: VTC)

Tin mới