Ảnh tên lửa Nhật Bản đưa vệ tinh xuống...đại dương

Ảnh tên lửa Nhật Bản đưa vệ tinh xuống...đại dương

(Kiến Thức) - Cuối tuần trước, Nhật Bản đã tiến hành cuộc phóng tên lửa đẩy đưa hai vệ tinh lên quỹ đạo, đáng tiếc nỗ lực này đã thất bại.

Xem toàn bộ ảnh
 Tên lửa đẩy SS-520 mang theo vệ tinh CubeSat và TRICOM-1 tiến vào quỹ đạo tầm thấp của Trái Đất đã được phóng tại Trung tâm Vũ trụ Nhật Bản tại Uchinoura vào hôm thứ 7 tuần trước vào hồi 20h33 giờ địa phương đã rơi sau khi rời bệ phóng chưa đầy một phút. Nguồn ảnh: News.
Tên lửa đẩy SS-520 mang theo vệ tinh CubeSat và TRICOM-1 tiến vào quỹ đạo tầm thấp của Trái Đất đã được phóng tại Trung tâm Vũ trụ Nhật Bản tại Uchinoura vào hôm thứ 7 tuần trước vào hồi 20h33 giờ địa phương đã rơi sau khi rời bệ phóng chưa đầy một phút. Nguồn ảnh: News.
Đáng tiếc, Tên lửa đẩy SS-520 đã rơi xuống vùng biển phía nam Nhật Bản mang theo các vệ tinh mà nó dự kiến sẽ mang lên quỹ đạo tầm thấp của Trái Đất. Nguồn ảnh: News.
Đáng tiếc, Tên lửa đẩy SS-520 đã rơi xuống vùng biển phía nam Nhật Bản mang theo các vệ tinh mà nó dự kiến sẽ mang lên quỹ đạo tầm thấp của Trái Đất. Nguồn ảnh: News.
SS-520 là tên lửa đẩy hai tầng sử dụng nhiên liệu lỏng được thiết kế để mang theo các vệ tinh hoặc các thiết bị đo đạc nghiên cứu lên độ cao từ 800 đến 1.000 km trên quỹ đạo Trái Đất. Nguồn ảnh: News.
SS-520 là tên lửa đẩy hai tầng sử dụng nhiên liệu lỏng được thiết kế để mang theo các vệ tinh hoặc các thiết bị đo đạc nghiên cứu lên độ cao từ 800 đến 1.000 km trên quỹ đạo Trái Đất. Nguồn ảnh: News.
Phiên bản được sử dụng lần này là mẫu SS-520-4, được cải tiến thêm một tầng nhiên liệu nữa để có đủ sức mang theo hai vệ tinh cùng lúc lên quỹ đạo khoảng .1000 km so với mực nước biển. Nguồn ảnh: News.
Phiên bản được sử dụng lần này là mẫu SS-520-4, được cải tiến thêm một tầng nhiên liệu nữa để có đủ sức mang theo hai vệ tinh cùng lúc lên quỹ đạo khoảng .1000 km so với mực nước biển. Nguồn ảnh: News.
Phía Nhật Bản hiện vẫn chưa cung cấp thông tin gì về vụ việc rơi tên lửa này. Tuy nhiên dựa vào các hình ảnh được quay lại bởi các kênh truyền hình thì có vẻ tên lửa SS-520-4 đã bị mất phương hướng trong lúc lấy độ nghiêng dẫn đến việc quay đầu đâm ngược xuống biển thay vì bay lên. Nguồn ảnh: News.
Phía Nhật Bản hiện vẫn chưa cung cấp thông tin gì về vụ việc rơi tên lửa này. Tuy nhiên dựa vào các hình ảnh được quay lại bởi các kênh truyền hình thì có vẻ tên lửa SS-520-4 đã bị mất phương hướng trong lúc lấy độ nghiêng dẫn đến việc quay đầu đâm ngược xuống biển thay vì bay lên. Nguồn ảnh: News.
Loại tên lửa này được Nhật Bản tự thiết kế và sản xuất từ năm 1980, tuy nhiên phiên bản S-520 ban đầu chỉ được thiết kế để đưa vệ tinh lên độ cao khoảng từ 200 km đến 400 km so với mực nước biển. Các bản cải tiến SS-520 và SS-520-4 có đủ khả năng vươn tới độ cao gấp đôi tuy nhiên lại gặp nhiều sự cố hơn do phương pháp "nối tầng" nằm ngoài thiết kế ban đầu của nó. Nguồn ảnh: News.
Loại tên lửa này được Nhật Bản tự thiết kế và sản xuất từ năm 1980, tuy nhiên phiên bản S-520 ban đầu chỉ được thiết kế để đưa vệ tinh lên độ cao khoảng từ 200 km đến 400 km so với mực nước biển. Các bản cải tiến SS-520 và SS-520-4 có đủ khả năng vươn tới độ cao gấp đôi tuy nhiên lại gặp nhiều sự cố hơn do phương pháp "nối tầng" nằm ngoài thiết kế ban đầu của nó. Nguồn ảnh: News.
Vệ tinh TRICOM-1 dự kiến sẽ được đưa lên quỹ đạo tầm thấp của Trái Đất vào hôm thứ bảy vừa rồi, tuy nhiên điểm đến của nó cuối cùng lại là lòng đại dương. Nguồn ảnh: News.
Vệ tinh TRICOM-1 dự kiến sẽ được đưa lên quỹ đạo tầm thấp của Trái Đất vào hôm thứ bảy vừa rồi, tuy nhiên điểm đến của nó cuối cùng lại là lòng đại dương. Nguồn ảnh: News.
Toàn cảnh Trung tâm Vũ trụ Nhật Bản tại Uchinoura, nơi phóng tên lửa SS-520-4 hôm thứ bảy vừa rồi. Vụ việc không có thiệt hại về người nhưng ước tính gây tổn hại hàng trăm triệu USD. Nguồn ảnh: News.
Toàn cảnh Trung tâm Vũ trụ Nhật Bản tại Uchinoura, nơi phóng tên lửa SS-520-4 hôm thứ bảy vừa rồi. Vụ việc không có thiệt hại về người nhưng ước tính gây tổn hại hàng trăm triệu USD. Nguồn ảnh: News.

GALLERY MỚI NHẤT