Bật mí ít biết Bức tường Berlin - biểu tượng Chiến tranh Lạnh

Bật mí ít biết Bức tường Berlin - biểu tượng Chiến tranh Lạnh

(Kiến Thức) - Bức tường Berlin ngăn cách phần Đông và Tây thành phố được đánh giá là một trong những biểu tượng nổi tiếng nhất của Chiến tranh Lạnh.

Xem toàn bộ ảnh
 Bức tường Berlin được xây dựng từ năm 1961 và tồn tại cho đến năm 1989. Kể từ khi hoàn thành, Bức tường Berlin ngăn đôi thành phố, người dân hiếm khi được vượt qua qua ranh giới Đông - Tây để đi làm, mua sắm, đi nhà hát và rạp phim. Bức tường Berlin có chiều dài 140 km, dựng bằng các tấm bê tông cốt thép cao 3,6m, rộng 1,2m có phần trên là một đường ống khổng lồ khiến việc trèo qua gần như bất khả thi.
Bức tường Berlin được xây dựng từ năm 1961 và tồn tại cho đến năm 1989. Kể từ khi hoàn thành, Bức tường Berlin ngăn đôi thành phố, người dân hiếm khi được vượt qua qua ranh giới Đông - Tây để đi làm, mua sắm, đi nhà hát và rạp phim. Bức tường Berlin có chiều dài 140 km, dựng bằng các tấm bê tông cốt thép cao 3,6m, rộng 1,2m có phần trên là một đường ống khổng lồ khiến việc trèo qua gần như bất khả thi.
Theo thống kê, khoảng 5.000 người vượt qua Bức tường Berlin từ năm 1961 - 1989. Tuy nhiên, có khoảng 136 - 200 người thiệt mạng khi cố vượt qua, ở phía dưới hoặc xung quanh Bức tường Berlin.
Theo thống kê, khoảng 5.000 người vượt qua Bức tường Berlin từ năm 1961 - 1989. Tuy nhiên, có khoảng 136 - 200 người thiệt mạng khi cố vượt qua, ở phía dưới hoặc xung quanh Bức tường Berlin.
Năm 1963, một binh sĩ Đông Đức đã đánh cắp một chiếc xe tăng rồi điều khiển đi qua Bức tường Berlin.
Năm 1963, một binh sĩ Đông Đức đã đánh cắp một chiếc xe tăng rồi điều khiển đi qua Bức tường Berlin.
Người cuối cùng thiệt mạng khi cố vượt qua Bức tường Berlin là người cố vượt qua biên giới giữa Đông và Tây Đức bằng một khinh khí cầu.
Người cuối cùng thiệt mạng khi cố vượt qua Bức tường Berlin là người cố vượt qua biên giới giữa Đông và Tây Đức bằng một khinh khí cầu.
Vào ngày 9/11/1989, phát ngôn viên đảng cầm quyền của Đông Berlin thông báo về sự thay đổi trong chính sách du lịch. Theo đó, ngay từ đêm hôm đó, các công dân Đông Đức được tự do vượt qua ranh giới.
Vào ngày 9/11/1989, phát ngôn viên đảng cầm quyền của Đông Berlin thông báo về sự thay đổi trong chính sách du lịch. Theo đó, ngay từ đêm hôm đó, các công dân Đông Đức được tự do vượt qua ranh giới.
Sự kiện Bức tường Berlin bị phá dỡ năm 1989 khiến người dân Đông Berlin và Tây Berlin đổ về phía bức tường, uống bia và sâm panh, hô to "Tor auf!" (Mở cửa đi!). Hơn 2 triệu người dân ở Đông Berlin đến Tây Berlin vào cuối tuần đó để tham gia ăn mừng trong một sự kiện được mô tả là "lễ hội đường phố vĩ đại nhất trong lịch sử thế giới".
Sự kiện Bức tường Berlin bị phá dỡ năm 1989 khiến người dân Đông Berlin và Tây Berlin đổ về phía bức tường, uống bia và sâm panh, hô to "Tor auf!" (Mở cửa đi!). Hơn 2 triệu người dân ở Đông Berlin đến Tây Berlin vào cuối tuần đó để tham gia ăn mừng trong một sự kiện được mô tả là "lễ hội đường phố vĩ đại nhất trong lịch sử thế giới".
Sau khi Bức tường Berlin được phá bỏ ngày 9/11/1989, nhiều phiến tường đã được đem bán đấu giá. Trong số những phiến tường Berlin được bị dỡ bỏ, nổi tiếng nhất là phiến tường được sơn vẽ chân dung nhà vô địch điền kinh Olympic - Usain Bolt - trưng bày tại Viện bảo tàng Quân đội Jamaica ở thủ đô Kingston. Phiến tường này đã được chính quyền thành phố Berlin tặng cho vận động viên Bolt năm 2009 sau khi anh này phá vỡ kỷ lục thế giới ở nội dung chạy 100 và 200m.
Sau khi Bức tường Berlin được phá bỏ ngày 9/11/1989, nhiều phiến tường đã được đem bán đấu giá. Trong số những phiến tường Berlin được bị dỡ bỏ, nổi tiếng nhất là phiến tường được sơn vẽ chân dung nhà vô địch điền kinh Olympic - Usain Bolt - trưng bày tại Viện bảo tàng Quân đội Jamaica ở thủ đô Kingston. Phiến tường này đã được chính quyền thành phố Berlin tặng cho vận động viên Bolt năm 2009 sau khi anh này phá vỡ kỷ lục thế giới ở nội dung chạy 100 và 200m.
Ngày 9/11 là ngày diễn ra nhiều sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử nước Đức. Cụ thể, phong trào khởi nghĩa chống chế độ quân chủ diễn ra ở Munich, Đức vào ngày 9/11/1918. Đến ngày 9/11/1923, cuộc bạo loạn bất thành ở nhà hàng bia Bürgerbräukeller diễn ra với sự tham gia của Hitler. Và đến ngày 9/11/1989, Bức tường Berlin bị dỡ bỏ.
Ngày 9/11 là ngày diễn ra nhiều sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử nước Đức. Cụ thể, phong trào khởi nghĩa chống chế độ quân chủ diễn ra ở Munich, Đức vào ngày 9/11/1918. Đến ngày 9/11/1923, cuộc bạo loạn bất thành ở nhà hàng bia Bürgerbräukeller diễn ra với sự tham gia của Hitler. Và đến ngày 9/11/1989, Bức tường Berlin bị dỡ bỏ.

GALLERY MỚI NHẤT