Bất ngờ: Không phải B-2, B-1 mới là oanh tạc cơ mang bom khủng nhất của Mỹ

Bất ngờ: Không phải B-2, B-1 mới là oanh tạc cơ mang bom khủng nhất của Mỹ

(Kiến Thức) - Trong số những máy bay ném bom chiến lược của Mỹ, B-1 Lancer có lẽ là chiếc máy bay ném bom bí hiểm nhất. Nó ít được biết tới đơn giản là do không hiện đại bằng B-2 Spirit và cũng không được sử dụng nhiều như B-52.

Xem toàn bộ ảnh
 Máy bay ném bom B-1B Lancer ít được biết tới trong lực lượng Không quân Mỹ đơn giản là do nó không được sử dụng quá nhiều. Với những nhiệm vụ cần răn đe thực sự, Mỹ sẽ sử dụng B-2 Spirit. Trong khi đó với những nhiệm vụ cường độ cao, Mỹ sẽ sử dụng B-52 để giảm chi phí. Nguồn ảnh: BI.
Máy bay ném bom B-1B Lancer ít được biết tới trong lực lượng Không quân Mỹ đơn giản là do nó không được sử dụng quá nhiều. Với những nhiệm vụ cần răn đe thực sự, Mỹ sẽ sử dụng B-2 Spirit. Trong khi đó với những nhiệm vụ cường độ cao, Mỹ sẽ sử dụng B-52 để giảm chi phí. Nguồn ảnh: BI.
Tuy nhiên, ít ai biết rằng loại máy bay ném bom này mới chính là loại máy bay có khoang chứa bom lớn nhất trong Không quân Mỹ. Dù vậy, khả năng mang bom của nó nếu xét về tổng thể vẫn thua B-52 vì loại máy bay này treo được bom, tên lửa dưới cánh. Nguồn ảnh: BI.
Tuy nhiên, ít ai biết rằng loại máy bay ném bom này mới chính là loại máy bay có khoang chứa bom lớn nhất trong Không quân Mỹ. Dù vậy, khả năng mang bom của nó nếu xét về tổng thể vẫn thua B-52 vì loại máy bay này treo được bom, tên lửa dưới cánh. Nguồn ảnh: BI.
Thiết kế của B-1B Lancer cũng như các đặc điểm thiết kế của nó cho phép nó di chuyển, cơ động hoặc thậm chí... nhào lộn trên không như một chiến đấu cơ. Tuy nhiên đây chỉ là trên lý thuyết. Nguồn ảnh: BI.
Thiết kế của B-1B Lancer cũng như các đặc điểm thiết kế của nó cho phép nó di chuyển, cơ động hoặc thậm chí... nhào lộn trên không như một chiến đấu cơ. Tuy nhiên đây chỉ là trên lý thuyết. Nguồn ảnh: BI.
Hệ thống radar được trang bị trên máy bay ném bom B-1B Lancer cũng thuộc vào hàng hiện đại bậc nhất của Mỹ. Hệ thống radar này có khả năng bắt bám và tấn công nhiều mục tiêu cùng lúc, trong đó có cả những mục tiêu nhỏ như chiếc xe hơi bốn chỗ dưới mặt đất. Nguồn ảnh: BI.
Hệ thống radar được trang bị trên máy bay ném bom B-1B Lancer cũng thuộc vào hàng hiện đại bậc nhất của Mỹ. Hệ thống radar này có khả năng bắt bám và tấn công nhiều mục tiêu cùng lúc, trong đó có cả những mục tiêu nhỏ như chiếc xe hơi bốn chỗ dưới mặt đất. Nguồn ảnh: BI.
Năm 1970, máy bay ném bom B-1B đã từng được kỳ vọng sẽ trở thành kẻ thay thế cho siêu pháo đài bay B-52 trong biên chế Không quân Mỹ. Tuy nhiên do B-52 có chi phí vận hành quá rẻ, tới nay nó vẫn tiếp tục được sử dụng. Nguồn ảnh: BI.
Năm 1970, máy bay ném bom B-1B đã từng được kỳ vọng sẽ trở thành kẻ thay thế cho siêu pháo đài bay B-52 trong biên chế Không quân Mỹ. Tuy nhiên do B-52 có chi phí vận hành quá rẻ, tới nay nó vẫn tiếp tục được sử dụng. Nguồn ảnh: BI.
Tốc độ tối đa của B-1B Lancer vào khoảng Mach 2 - tuy nhiên các phi công thử nghiệm khẳng định rằng tốc độ này chỉ là lý thuyết, phi cơ sẽ rung lắc rất lớn và rất khó điều khiển khi bay nhanh hơn Mach 1,4. Nguồn ảnh: BI.
Tốc độ tối đa của B-1B Lancer vào khoảng Mach 2 - tuy nhiên các phi công thử nghiệm khẳng định rằng tốc độ này chỉ là lý thuyết, phi cơ sẽ rung lắc rất lớn và rất khó điều khiển khi bay nhanh hơn Mach 1,4. Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù vậy, thiết kế của máy bay ném bom B-1B Lancer cũng đủ vượt trội để chiếm giữ tới 50 kỷ lục hàng không. Trong đó bao gồm các kỷ lục về tốc độ, khả năng mang vũ khí, tầm bay, tốc độ leo cao,... Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù vậy, thiết kế của máy bay ném bom B-1B Lancer cũng đủ vượt trội để chiếm giữ tới 50 kỷ lục hàng không. Trong đó bao gồm các kỷ lục về tốc độ, khả năng mang vũ khí, tầm bay, tốc độ leo cao,... Nguồn ảnh: BI.
Chiếc B-1BB đầu tiên được bàn giao cho Không quân Mỹ vào năm 1985. Tới năm 1988, những chiếc B-1B cuối cùng đã được bàn giao cho Không quân Mỹ - nghĩa là chiếc B-1B "trẻ" nhất trong lực lượng không quân tới nay cũng đã hơn 30 tuổi. Nguồn ảnh: BI.
Chiếc B-1BB đầu tiên được bàn giao cho Không quân Mỹ vào năm 1985. Tới năm 1988, những chiếc B-1B cuối cùng đã được bàn giao cho Không quân Mỹ - nghĩa là chiếc B-1B "trẻ" nhất trong lực lượng không quân tới nay cũng đã hơn 30 tuổi. Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù được bàn giao từ cuối thập niên 80, phải tới tận tháng 12/1998 những máy bay B-1B Lancer mới lần đầu tiên được tham chiến trong chiến dịch Cáo Sa Mạc. Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù được bàn giao từ cuối thập niên 80, phải tới tận tháng 12/1998 những máy bay B-1B Lancer mới lần đầu tiên được tham chiến trong chiến dịch Cáo Sa Mạc. Nguồn ảnh: BI.
Khả năng mang vũ khí "thượng thừa" của B-1B Lancer được chứng tỏ vào năm 1999 ở chiến dịch Allied Force. Trong chiến dịch này, B-1B đã tấn công 20% số mục tiêu được bàn giao cho toàn bộ lực lượng không quân dù số lượng thời gian bay chỉ chiếm 2% so với tổng thời gian không quân hoạt động. Nguồn ảnh: BI.
Khả năng mang vũ khí "thượng thừa" của B-1B Lancer được chứng tỏ vào năm 1999 ở chiến dịch Allied Force. Trong chiến dịch này, B-1B đã tấn công 20% số mục tiêu được bàn giao cho toàn bộ lực lượng không quân dù số lượng thời gian bay chỉ chiếm 2% so với tổng thời gian không quân hoạt động. Nguồn ảnh: BI.
Trong 6 tháng diễn ra chiến dịch Enduring Freedom ở Afghanistan, 8 máy bay ném bom B-1B Lancer đã tấn cộng tới 40% số lượng mục tiêu được bàn giao cho Không quân, thả 3900 quả JDAM - chiếm 67% số lượng JDAM mà Mỹ dùng trong chiến dịch này. Nguồn ảnh: BI.
Trong 6 tháng diễn ra chiến dịch Enduring Freedom ở Afghanistan, 8 máy bay ném bom B-1B Lancer đã tấn cộng tới 40% số lượng mục tiêu được bàn giao cho Không quân, thả 3900 quả JDAM - chiếm 67% số lượng JDAM mà Mỹ dùng trong chiến dịch này. Nguồn ảnh: BI.
Video Máy bay ném bom B-1B Lancer của Không quân Mỹ nặng nề cất cánh.

GALLERY MỚI NHẤT