Bất ngờ ý nghĩa lá bùa trấn yểm Tôn Ngộ Không trên Ngũ Hành Sơn

Bất ngờ ý nghĩa lá bùa trấn yểm Tôn Ngộ Không trên Ngũ Hành Sơn

Với 72 phép thần thông, Tôn Ngộ Không hoàn toàn có thể phá núi chạy trốn. Liệu có phải lá bùa của Phật Tổ Như Lai trấn hoàn toàn pháp thuật của Tôn Ngộ Không hay không?

Xem toàn bộ ảnh
Sau khi  Tôn Ngộ Không náo loạn thiên cung đã bị Phật Tổ Như Lai giam dưới núi Ngũ Hành Sơn.
Sau khi Tôn Ngộ Không náo loạn thiên cung đã bị Phật Tổ Như Lai giam dưới núi Ngũ Hành Sơn.
Sau khi Tôn Ngộ Không bị nhốt dưới núi, Phật Tổ rút từ tay áo một lá bùa chú có 6 chữ vàng đưa cho A Nan và dặn mang đi dán lên đỉnh núi. A Nan vâng lời Phật Tổ và quả nhiên sau khi dán 6 chữ vàng trên đỉnh núi thì Tôn Ngộ Không không tài nào thoát ra khỏi dù nắm trong tay 72 phép thần thông.
Sau khi Tôn Ngộ Không bị nhốt dưới núi, Phật Tổ rút từ tay áo một lá bùa chú có 6 chữ vàng đưa cho A Nan và dặn mang đi dán lên đỉnh núi. A Nan vâng lời Phật Tổ và quả nhiên sau khi dán 6 chữ vàng trên đỉnh núi thì Tôn Ngộ Không không tài nào thoát ra khỏi dù nắm trong tay 72 phép thần thông.
Vậy lá bùa kia là gì mà uy lực như thế, lại được nhắc đến ba lần trong nguyên tác, mà lần nào cũng gắn liền với một dấu mốc trên con đường giác ngộ của Ngộ Không.
Vậy lá bùa kia là gì mà uy lực như thế, lại được nhắc đến ba lần trong nguyên tác, mà lần nào cũng gắn liền với một dấu mốc trên con đường giác ngộ của Ngộ Không.
Được biết trên lá bùa là sáu chữ bí ẩn: "Lục tự đại minh chân ngôn" hay còn được biết đến với cái tên "Um Ma Ni Bát Mê Hồng", "Om Mani Padme Hum". Đây chính là câu thần chú do Bồ Tát Quan Âm truyền lại, được ghi chép trong quyển 4 Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm của Mật tông Tây Tạng.
Được biết trên lá bùa là sáu chữ bí ẩn: "Lục tự đại minh chân ngôn" hay còn được biết đến với cái tên "Um Ma Ni Bát Mê Hồng", "Om Mani Padme Hum". Đây chính là câu thần chú do Bồ Tát Quan Âm truyền lại, được ghi chép trong quyển 4 Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm của Mật tông Tây Tạng.
Om Mani Padme Hum là một thần chú rất được yêu thích trong Phật giáo, và thường được dịch là “Viên ngọc trong hoa sen". Đọc thần chú này mang lại nhiều công đức và thanh lọc.
Om Mani Padme Hum là một thần chú rất được yêu thích trong Phật giáo, và thường được dịch là “Viên ngọc trong hoa sen". Đọc thần chú này mang lại nhiều công đức và thanh lọc.
Hiểu được ý nghĩa sâu sắc của nó sẽ mang lại nhiều phước lành to lớn. Thần chú được mệnh danh là “Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn” tức là “Chân ngôn sáng rõ bao gồm sáu chữ”.
Hiểu được ý nghĩa sâu sắc của nó sẽ mang lại nhiều phước lành to lớn. Thần chú được mệnh danh là “Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn” tức là “Chân ngôn sáng rõ bao gồm sáu chữ”.
Như vậy, câu chân ngôn mang sáu chữ vàng của Phật Tổ Như Lai cũng giống như một lời nhắc nhở dành cho Tôn Ngộ Không: Dù có nắm trong tay thần thông quảng đại, trải qua tháng năm đằng đẵng, nhưng nhất định phải biết tu hành, giác ngộ, hành thiện, giúp đời.
Như vậy, câu chân ngôn mang sáu chữ vàng của Phật Tổ Như Lai cũng giống như một lời nhắc nhở dành cho Tôn Ngộ Không: Dù có nắm trong tay thần thông quảng đại, trải qua tháng năm đằng đẵng, nhưng nhất định phải biết tu hành, giác ngộ, hành thiện, giúp đời.
Trong truyện kể rằng Ngộ Không vừa sinh ra đã mang theo linh khí của đất trời, tinh hoa của nhật nguyệt, lại sớm có tâm cầu Đạo.
Trong truyện kể rằng Ngộ Không vừa sinh ra đã mang theo linh khí của đất trời, tinh hoa của nhật nguyệt, lại sớm có tâm cầu Đạo.
Lên rừng, xuống bể, lội suối, trèo đèo, lại phải lênh đênh trên biển cả, qua biết bao năm tháng dày công khổ luyện, ấy vậy mà cuối cùng vẫn phải trầm luân nơi nhân thế.
Lên rừng, xuống bể, lội suối, trèo đèo, lại phải lênh đênh trên biển cả, qua biết bao năm tháng dày công khổ luyện, ấy vậy mà cuối cùng vẫn phải trầm luân nơi nhân thế.
Mãi đến khi phò giá Đường Tăng, quy y theo giáo lý nhà Phật, lúc ấy mới thực sự là tìm được Chính Pháp, tu theo Chính Đạo, chứng đắc Phật quả, viên mãn hồi thiên.
Mãi đến khi phò giá Đường Tăng, quy y theo giáo lý nhà Phật, lúc ấy mới thực sự là tìm được Chính Pháp, tu theo Chính Đạo, chứng đắc Phật quả, viên mãn hồi thiên.
Vậy, nếu như lá bùa phong ấn trên đỉnh Ngũ Hành là lời nhắc nhở Ngộ Không: “Trải qua tháng năm đằng đẵng, cũng đừng quên nguyện ước tu thành”, thì phải chăng cũng tương ứng với thụ ấn của Phật, ấy là để chỉ dẫn cho con người thế gian.
Vậy, nếu như lá bùa phong ấn trên đỉnh Ngũ Hành là lời nhắc nhở Ngộ Không: “Trải qua tháng năm đằng đẵng, cũng đừng quên nguyện ước tu thành”, thì phải chăng cũng tương ứng với thụ ấn của Phật, ấy là để chỉ dẫn cho con người thế gian.
Đã bao kiếp bao đời, trầm luân nơi nhân thế, dẫu trong luân hồi đã từng làm vương tôn thánh giả, làm tăng hay làm đạo, làm vua hay làm tôi, thì cuối cùng cũng chỉ là để đợi chờ đến khi Đại Pháp khai truyền. Chỉ có tu trong Đại Pháp, mới có thể viên mãn trở về nhà…
Đã bao kiếp bao đời, trầm luân nơi nhân thế, dẫu trong luân hồi đã từng làm vương tôn thánh giả, làm tăng hay làm đạo, làm vua hay làm tôi, thì cuối cùng cũng chỉ là để đợi chờ đến khi Đại Pháp khai truyền. Chỉ có tu trong Đại Pháp, mới có thể viên mãn trở về nhà…
>>>Xem thêm video: Tại sao người Trung Quốc xưa “nghiện” dùng gối sứ thay vì gối bông?

GALLERY MỚI NHẤT