Bí ẩn 'kho vàng' khủng trong hồ nước ngọt lâu đời nhất thế giới

Bí ẩn 'kho vàng' khủng trong hồ nước ngọt lâu đời nhất thế giới

Chính phủ Nga đã ban hành nhiều chính sách bảo vệ hồ này để duy trì sự cân bằng sinh thái và ngăn chặn hành vi xâm phạm.

Xem toàn bộ ảnh
Hồ Baikal ở Nga, nổi tiếng là hồ nước ngọt sâu nhất và lâu đời nhất thế giới, ẩn chứa một huyền thoại về  kho vàng khổng lồ, ước tính lên tới 1.600 tấn, được chôn vùi dưới đáy hồ để tránh thảm họa chiến tranh trong quá khứ. (Ảnh: The Archaeologist)
Hồ Baikal ở Nga, nổi tiếng là hồ nước ngọt sâu nhất và lâu đời nhất thế giới, ẩn chứa một huyền thoại về kho vàng khổng lồ, ước tính lên tới 1.600 tấn, được chôn vùi dưới đáy hồ để tránh thảm họa chiến tranh trong quá khứ. (Ảnh: The Archaeologist)
Tuy nhiên, việc trục vớt kho báu này gặp nhiều trở ngại kỹ thuật, như địa hình đáy hồ phức tạp, dòng chảy ngầm mạnh và tầm nhìn dưới nước thấp. Ngay cả với công nghệ hiện đại, việc lặn sâu gần 2.000 m để tìm kiếm và đưa lượng vàng này lên gần như bất khả thi.(Ảnh: BBC)
Tuy nhiên, việc trục vớt kho báu này gặp nhiều trở ngại kỹ thuật, như địa hình đáy hồ phức tạp, dòng chảy ngầm mạnh và tầm nhìn dưới nước thấp. Ngay cả với công nghệ hiện đại, việc lặn sâu gần 2.000 m để tìm kiếm và đưa lượng vàng này lên gần như bất khả thi.(Ảnh: BBC)
Ngoài các khó khăn kỹ thuật, việc trục vớt vàng còn bị ràng buộc bởi các quy định pháp luật của Nga, theo đó mọi tài nguyên dưới đáy hồ đều thuộc về tài sản quốc gia. (Ảnh: min.news)
Ngoài các khó khăn kỹ thuật, việc trục vớt vàng còn bị ràng buộc bởi các quy định pháp luật của Nga, theo đó mọi tài nguyên dưới đáy hồ đều thuộc về tài sản quốc gia. (Ảnh: min.news)
Chính phủ Nga đã ban hành nhiều chính sách bảo vệ hồ Baikal để duy trì sự cân bằng sinh thái và ngăn chặn hành vi xâm phạm.(Ảnh: RiverRun International Film Festival)
Chính phủ Nga đã ban hành nhiều chính sách bảo vệ hồ Baikal để duy trì sự cân bằng sinh thái và ngăn chặn hành vi xâm phạm.(Ảnh: RiverRun International Film Festival)
Hồ Baikal là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật quý hiếm như hải cẩu Baikal và cá thịt trắng Baikal, do đó, các hoạt động khai thác không được kiểm soát có thể gây thiệt hại nghiêm trọng cho hệ sinh thái. (Ảnh: Wikipedia)
Hồ Baikal là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật quý hiếm như hải cẩu Baikal và cá thịt trắng Baikal, do đó, các hoạt động khai thác không được kiểm soát có thể gây thiệt hại nghiêm trọng cho hệ sinh thái. (Ảnh: Wikipedia)
Ngay cả khi vượt qua các rào cản pháp lý, chi phí và nguy cơ phá vỡ hệ sinh thái cũng là trở ngại lớn.(Ảnh: JSTOR Daily)
Ngay cả khi vượt qua các rào cản pháp lý, chi phí và nguy cơ phá vỡ hệ sinh thái cũng là trở ngại lớn.(Ảnh: JSTOR Daily)
Câu chuyện về kho báu dưới hồ Baikal nhắc nhở về trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên của con người. Việc bảo tồn hồ Baikal không chỉ bảo vệ một nguồn tài nguyên quý giá mà còn bảo vệ môi trường sống của hàng ngàn loài sinh vật. (Ảnh: Remote Lands)
Câu chuyện về kho báu dưới hồ Baikal nhắc nhở về trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên của con người. Việc bảo tồn hồ Baikal không chỉ bảo vệ một nguồn tài nguyên quý giá mà còn bảo vệ môi trường sống của hàng ngàn loài sinh vật. (Ảnh: Remote Lands)
Chính phủ Nga đang thực hiện nhiều biện pháp nghiêm ngặt để bảo vệ hồ, từ hạn chế phát triển kinh tế xung quanh, quản lý chất thải công nghiệp đến nâng cao nhận thức cộng đồng về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.(Ảnh: India.Com)
Chính phủ Nga đang thực hiện nhiều biện pháp nghiêm ngặt để bảo vệ hồ, từ hạn chế phát triển kinh tế xung quanh, quản lý chất thải công nghiệp đến nâng cao nhận thức cộng đồng về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.(Ảnh: India.Com)
Mời quý độc giả xem thêm video: Loạt kho báu mất tích bí ẩn khiến “thợ săn” nhận “kết đắng”.

GALLERY MỚI NHẤT