Bị bệnh phụ khoa khi đang mang thai phải làm gì?

(Kiến Thức) - Trong thai kỳ, thường có hiện tượng tăng tiết dịch âm đạo. Nếu gây triệu chứng khó chịu thì cần đi khám phụ khoa hoặc thông báo cho bác sĩ khi đi khám thai để được xác định chẩn đoán. 

Hỏi: Em đang mang thai 18 tuần, kết quả xét nghiệm và siêu âm đều bình thường, em bị thiếu máu: RBC 3.67 (4.04 - 6.13) HGB 10.2 (12.0 - 18.1) HCT 31.0 (37.0 - 57.7) RDW 16.1 (11.6 - 15.5). Xin bác sĩ cho biết, kết quả xét nghiệm máu này có ảnh hưởng đến thai nhi không? - Lê Thanh Huyền (quận 7, TPHCM).
Ảnh minh họa.
 Ảnh minh họa.
ThS.BS Ngô Thị Yên, Phó trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Từ Dũ TPHCM  trả lời: Phụ nữ Việt Nam mang thai thường có hiện tượng thiếu máu. Kết quả xét nghiệm cho thấy, em bị thiếu máu mức độ thấp nên sự ảnh hưởng đến thai nhi không nhiều. Tuy nhiên, em cần nghe theo hướng dẫn của bác sĩ khám thai về chế độ ăn uống và nghỉ ngơi. 
Trong thai kỳ, thường có hiện tượng tăng tiết dịch âm đạo. Nếu gây triệu chứng khó chịu thì em cần đi khám phụ khoa hoặc thông báo cho bác sĩ khi đi khám thai để được xác định chẩn đoán. Từ đó, có hướng dẫn điều trị phù hợp.

Những thời điểm “chống chỉ định” mang thai

Làm thế nào để tránh béo phì khi mang thai?

Theo nghiên cứu mới nhất, hơn 30% phụ nữ tăng cân qua mức trong thời gian mang thai.

Nếu bạn thừa cân, béo phì trước khi mang thai, hoặc tăng cân quá nhiều khi mạng thai, sức khỏe của mẹ và bé có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Nếu bạn thừa cân, béo phì trước khi mang thai, hoặc tăng cân quá nhiều khi mạng thai, sức khỏe của mẹ và bé có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Tin mới