Bí mật đằng sau vùng tối bí ẩn trên sao Hải Vương
(Kiến Thức) - Kính Viễn vọng Hubble chụp được một vùng tối hoạt động cùng với các đám mây sáng trên sao Hải Vương. Vùng tối này được cho là một cơn bão hình thành từ các khu vực có áp suất khí quyển cao gọi chung là Great Dark Spot.
Huỳnh Dũng (theo Phys)
Phát hiện mới cho thấy, vùng tối Great Dark Spot của sao Hải Vương khác hoàn toàn với Vết Đỏ Lớn (Great Red Spot) của sao Mộc.
Nguồn ảnh: phys.
Trong đó, Vết Đỏ lớn của sao Mộc được quan sát ít nhất từ năm 1830 và tồn tại tới hiện nay là khoảng 350 năm.
Ở đó, các luồng tia phản lực mỏng trên sao Mộc giữ cho cấu trúc này không bị phá vỡ và không thay đổi vĩ độ; nó xoay quanh sao Mộc nhưng không di chuyển về phía bắc hoặc phía nam.
Nhưng gió của sao Hải Vương hoạt động ở dải rộng hơn nhiều trên khắp hành tinh. Vì vậy, những cơn bão như Great Dark Spot bị tác động có thể từ từ trôi qua các vĩ độ, thậm chí di chuyển về vùng xích đạo phía tây.
Nghiên cứu về vùng tối bí ẩn trên sao Hải Vương vừa được công bố trên tạp chí AGU của Geophysical Research Letters.
Mời quý vị xem video: Bí ẩn ngôi sao kỳ lạ nhất vũ trụ. Nguồn video: Cuộc sống thực
Những thông tin mới công bố về sao Hải vương gây sửng sốt
(Kiến Thức) - Hàng loạt thông tin thú vị mới nhất liên quan tới sao Hải vương vừa được các nhà khoa học quốc tế công bố.
Cụ thể, các nhà khoa học thuộc Đại học Basque Country ở Bilbao, Tây Ban Nha vừa công bố tới giới khoa học những thông tin mới nhất liên quan tới sao Hải Vương.
Theo đó, bầu khí quyển của Sao Hải vương là hỗn hợp hỗn hợp của khí hydro và heli, với các ion metan, nước và amoniac.
Bão khổng lồ trên sao Hải vương lọt tầm ngắm của Hubble
(Kiến Thức) - Một cơn bão khổng lồ bất ngờ xuất hiện trên sao Hải vương gây xôn xao. Mô phỏng động học của chúng cho biết cơn bão này có thể sẽ trôi dạt tới xích đạo.
Kính viễn vọng Hubble của NASA có dịp khám sát qua bề mặt sao Hải vương thì phát hiện ra một cơn bão hình bầu dục khổng lồ.
Khám phá kinh ngạc hạt ánh sáng phát ra trong vũ trụ
(Kiến Thức) - Thêm bí mật vũ trụ vừa được chuyên gia giải mã gây xôn xao cộng đồng thiên văn. Các ngôi sao như mặt trời của chúng ta được hỗ trợ bởi các phản ứng hạt nhân trong lõi, nơi các proton hydro được hợp nhất với nhau để tạo ra helium.
Kể từ một vài triệu năm sau vụ nổ Big Bang, các ngôi sao đã tạo ra khoảng 4 x 10 ^ 84 lượng photon, hoặc các hạt ánh sáng, theo các phép đo mới được báo cáo mới đây trên tạp chí Science.
Phần lớn các hạt ánh sáng trong vũ trụ xuất phát từ các ngôi sao, Marco Ajello, đồng tác giả và nhà vật lý thiên văn học tại Đại học Clemson cho biết.