Bí mật khó tin về những điều CIA luôn muốn che giấu

Bí mật khó tin về những điều CIA luôn muốn che giấu

(Kiến Thức) - Cục Tình báo trung ương Mỹ (CIA) đã triển khai một số chiến dịch nhằm che giấu những bí mật mà cơ quan này muốn giấu kín.

Xem toàn bộ ảnh
Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, CIA (Cục Tình báo trung ương Mỹ) triển khai Operation Mockingbird (chiến dịch Chim nhại) nhằm kiểm soát, gây ảnh hưởng và lợi dụng báo chí và truyền thông Mỹ.
Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, CIA (Cục Tình báo trung ương Mỹ) triển khai Operation Mockingbird (chiến dịch Chim nhại) nhằm kiểm soát, gây ảnh hưởng và lợi dụng báo chí và truyền thông Mỹ.
Cục Tình báo trung ương Mỹ thực hiện dự án trên nhằm cổ động, che giấu nhiều hoạt động của các cơ quan, tổ chức thuộc Chính phủ.
Cục Tình báo trung ương Mỹ thực hiện dự án trên nhằm cổ động, che giấu nhiều hoạt động của các cơ quan, tổ chức thuộc Chính phủ.
Theo đó, nhiều nhà báo đã được CIA chiêu mộ với mục đích kiểm soát và gây ảnh hưởng đến giới truyền thông nước Mỹ.
Theo đó, nhiều nhà báo đã được CIA chiêu mộ với mục đích kiểm soát và gây ảnh hưởng đến giới truyền thông nước Mỹ.
Vào tháng 3/2017, dư luận thế giới rúng động khi WikiLeaks công bố một loạt tài liệu gây chấn động cho thấy CIA có thể xâm nhập vào hầu hết các thiết bị điện tử có kết nối internet, thậm chí cả tivi, để nghe lén.
Vào tháng 3/2017, dư luận thế giới rúng động khi WikiLeaks công bố một loạt tài liệu gây chấn động cho thấy CIA có thể xâm nhập vào hầu hết các thiết bị điện tử có kết nối internet, thậm chí cả tivi, để nghe lén.
Theo WikiLeaks, CIA có những công nghệ tiên tiến có khả năng xâm nhập vào các loại điện thoại thông minh sử dụng hệ điều hành Android, iOS, Windows.
Theo WikiLeaks, CIA có những công nghệ tiên tiến có khả năng xâm nhập vào các loại điện thoại thông minh sử dụng hệ điều hành Android, iOS, Windows.
Những công nghệ trên cho phép CIA đọc tin nhắn hoặc nghe lén cuộc hội thoại của người dùng trước khi tin nhắn đó được mã hóa.
Những công nghệ trên cho phép CIA đọc tin nhắn hoặc nghe lén cuộc hội thoại của người dùng trước khi tin nhắn đó được mã hóa.
Những cách thức tấn công mạng bao gồm: việc ghi lại việc gõ bàn phím của người dùng hoặc chuyển tivi sang chế độ tắt giả để sau đó âm thầm kích hoạt thiết bị ghi âm của tivi nhằm thu dữ liệu và chuyển đến máy chủ của CIA.
Những cách thức tấn công mạng bao gồm: việc ghi lại việc gõ bàn phím của người dùng hoặc chuyển tivi sang chế độ tắt giả để sau đó âm thầm kích hoạt thiết bị ghi âm của tivi nhằm thu dữ liệu và chuyển đến máy chủ của CIA.
Ngay cả những người sử dụng ứng dụng nhắn tin bảo mật cao như WhatsApp hay Signal cũng có nguy cơ bị tấn công.
Ngay cả những người sử dụng ứng dụng nhắn tin bảo mật cao như WhatsApp hay Signal cũng có nguy cơ bị tấn công.
Trước sự việc này, CIA không bình luận về độ xác thực của những tài liệu mà WikiLeaks công bố.
Trước sự việc này, CIA không bình luận về độ xác thực của những tài liệu mà WikiLeaks công bố.
Tuy nhiên, CIA nhấn mạnh việc theo dõi thông qua các thiết bị điện tử chỉ nhắm đến các đối tượng ở nước ngoài và việc giám sát người dân Mỹ hoàn toàn bị cấm.
Tuy nhiên, CIA nhấn mạnh việc theo dõi thông qua các thiết bị điện tử chỉ nhắm đến các đối tượng ở nước ngoài và việc giám sát người dân Mỹ hoàn toàn bị cấm.
Mời quý độc giả xem video: Tiết lộ bí mật quân sự Mỹ: Tên lửa Tomahawk (nguồn: VTC)

GALLERY MỚI NHẤT