Bí quyết sống trên trăm tuổi của người Việt cổ

(Kiến Thức) - Bậc thánh nhân đời thượng cổ răn dạy người dưới phải biết xa lánh hư tà, tặc phong, trong lòng luôn điềm đạm hư vô...

Ngày xưa do ăn chơi trác táng nên các bậc đế vương thường chết yểu. Tuổi thọ không qua khỏi 50. Có người đã hỏi các danh y thời ấy rằng: "Tôi nghe nói: Người đời thượng cổ đều sống tới linh trăm tuổi, mà sức khoẻ vẫn không sút kém, đến người đời nay tuổi mới năm mươi, mà sức khoẻ đã sút kém. Đó là vì thời thế? Hay là lỗi tại người chăng?". Vậy thực tế bí quyết của họ là gì? Muốn sống thọ như người Việt cổ phải làm sao?

Thuận âm dương, điều hòa thuật số

Các thầy thuốc Đông y cho rằng: "Về đời thượng cổ những người biết đạo, bắt chước âm dương; Điều hòa với thuật số, ăn uống có chừng mực, không làm quá sức, cho nên giữ gìn được hình hài và tinh thần, sống trọn số trời, linh trăm tuổi mới thác. Người đời nay thì không thế, lấy rựợu làm nước uống, làm càn bậy xem là bình thường, đương lúc say lại nhập phòng; do lòng dục làm kiệt mất tinh, hao tán mất khí chân nguyên, không biết giữ gìn cẩn thận; không biết điều dưỡng tinh thần, chỉ cốt cho được khoái tâm. Làm trái ngược cái vui thú của sự dưỡng sinh; ăn uống không có điều độ... Cho nên mới độ nửa trăm tuổi đã rất suy yếu.

Bậc thánh nhân đời thượng cổ răn dạy người dưới phải biết xa lánh hư tà, tặc phong, trong lòng luôn điềm đạm hư vô, chân khí thuận theo khí trời, tinh thần bền vững, bệnh còn chỗ nào mà sinh ra được. Vì vậy mà phải sống chí nhàn mà ít dục, tâm yên mà không sợ, hình hài, chân khí điều hòa, mọi sự đều được mãn nguyện, ăn vừa đủ, mặc vừa ấm, hằng ngày vui vẻ, trên dưới êm hòa, người trên không ức hiếp kẻ dưới, kẻ dưới không ganh tỵ người trên. Những điều dâm tà không thể làm bận tâm, những điều ham muốn không thể làm mỏi mắt, vì thế nên mới có thể sống linh trăm tuổi, mà sức khỏe vẫn không sút kém".

Già ắt mang bệnh

Người ta khi đã lớn tuổi vốn cơ thể suy nhược, khí huyết đình trệ không lưu thông, âm dương mất cân bằng, phủ tạng bị tổn thương sinh ra nhiều bệnh tật. Khi lớn tuổi thường thận âm hư, can âm hư sinh nội nhiệt, sinh chứng bốc hỏa, làm huyết vong động mà dễ sinh các chứng như đau đầu, hoa mắt, tai ù, tai điếc, mắc chứng huyễn vựng dẫn đến chứng huyết áp cao. Hoặc do dương hư sinh hàn dẫn đến mắc các chứng như phong hàn, phong thấp, hàn thấp, tê thấp, mà Tây y gọi là bệnh cơ xương khớp. Người ta muốn tránh bệnh tật nào cũng phải tuân theo một qui luật đó là phòng bệnh và chữa bệnh.
Ảnh minh họa.
Ảnh minh họa. 
Biết thể để lựa ăn uống phòng bệnh

Để phòng bệnh, đối với người lớn tuổi không nên lao động quá sức, nên ở nơi thoáng mát, ăn uống điều độ, không ăn các loại thức ăn sống, khó tiêu. Đối với người cơ thể hàn không nên ăn nhiều thức ăn lạnh, lạnh vào người dễ sinh ra hàn, sinh ra chứng đau khắp mình mẩy, hoặc hàn tích lâu ngày hóa hỏa, hỏa dễ biến thành phong. 

Đối với người cơ thể nhiệt không nên ăn nhiều thức ăn cay nóng, uống nhiều rượu, bia làm huyết nhiệt, dẫn đến cao huyết áp. Người phế nhiệt không nên hút thuốc, làm phế khí tổn thương, sinh ra đàm ẩm dẫn đến ho, hen suyễn. Người phế hàn về mùa đông phải luôn luôn giữ ấm. 

Trong cuộc sống khi gặp những trường hợp khó xử không nên quá bức xúc làm can khí uất, dẫn đến bốc hỏa mà sinh ra các chứng đau đầu, hoa mắt chóng mặt, huyết áp cao. Người cao tuổi thường mắc chứng can âm hư. Trong Đông y, can có chức năng tàng huyết, chủ sơ tiết, khi can âm hư làm cho thận âm cũng hư theo, âm hư thì dương càng làm tinh huyết suy kiệt, gân mạch không được nuôi dưỡng mà sinh ra chứng đau nhức các cơ bắp, ta thường gọi chứng cơ xương khớp của người lớn tuổi. Cũng có trường hợp do can âm hư sinh phong. 

Theo Đông y, can thuộc mộc, thuộc mùa xuân, khí của can vốn mạnh nhưng khi bị uất thì sinh phong, chứng này thuộc phong nhiệt. Khi tinh huyết bị tổn thương, sự vận hành của khí huyết không được lưu thông "Bất thông thì thống". Trong Đông y, can thận đồng nguyên. Thận sinh ra cốt tủy khi thận âm bị tổn thương thì không sinh ra được xương tủy làm cho xương tủy bị thoái hóa mà sinh bệnh đau nhức xương, đau các khớp, mà Tây y thường gọi là bệnh loãng xương, hoặc thoái hóa xương khớp. cũng có những trường hợp bị teo cơ, đi lại khó khăn.

Bồi bổ tinh huyết xóa bệnh tật

Đông y quan niệm bệnh phải trị tận gốc, khi điều trị phải tuân theo thể bệnh. Chẳng hạn, cách điều trị các chứng phong trong Đông y, khi điều trị nên khu phong tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc. Nói theo cách khác là điều trị chứng đau nhức mỏi thì phải phục hồi chứng thoái hóa xương khớp. Phải bồi bổ can thận để sinh ra tinh và huyết. Khi tinh huyết đầy đủ thì bệnh sẽ khỏi. Khi mắc chứng này thường dùng phương pháp Đông y để điều trị là hiệu quả nhất, tuy chuyển biến chậm so với điều trị bằng Tây y nhưng kết quả tốt hơn, lâu bền hơn mà chúng ta thường gọi là "có hậu". 

Ngoài ra, khi lớn tuổi thường mắc chứng tỳ dương hư, cho nên ăn uống hấp thụ kém, đại tiện phân lỏng, có khi đi ra cả thức ăn chưa tiêu hóa. Hoặc do âm hư sinh nội nhiệt, làm tổn thương tân dịch ở tràng vị mà sinh ra chứng táo bón. Hoặc vì ăn uống kém không đủ tinh khí của thủy cốc để trao đổi với khí của trời đất, để nuôi dưỡng cơ thể. Khí kém thì huyết kém không đủ để cung cấp cho tim mạch mà sinh ra chứng hồi hộp, mất ngủ triền miên, khi ngủ hay thấy chiêm bao. Trong Đông y, phế là thượng nguồn của nước, khi phế khí kém không thông giáng để chế thủy, nên sinh ra chứng đi tiểu tiện về ban đêm... 

Tập luyện quá đà tổn thương tân dịch

Đối với người lớn tuổi do cơ thể ở vào giai đoạn suy yếu nên việc tập luyện với mục đích là để giữ gìn sức khoẻ, chứ không phải tập luyện để phát triển sức khoẻ như thời tuổi trẻ. Theo Đông y, đối với người sức khoẻ kém buổi sáng nên tập thể dục; mùa đông vào lúc 6 giớ 30 phút, mùa hè nên tập lúc 6 giờ sáng, lúc này mặt trời đã mọc, dương khí bắt đầu vượng, là lúc tập luyện có hiệu quả. Không nên dậy quá sớm khi chưa có ánh sáng của mặt trời, là lúc âm khí còn nhiều, hít thở vào không tốt cho cơ thể. Buổi chiều nên đi bách bộ tùy theo sức  có thể đi từ 3 - 5km, chú ý đi từ từ, dù tập luyện hay đi bách bộ không nên để mồ hôi ra quá nhiều làm tổn thương tân dịch. 

Đối với người có sức khoẻ tốt, buổi sáng nên tập thể dục, đi bách bộ, buổi chiều nên chơi một môn thể thao nhẹ, có thể tập yoga, Thái cực quyền... nhưng không được chơi quá sức làm phản tác dụng, không có lợi cho sức khoẻ. Trong ngày cần có một thời gian yên tĩnh, nghỉ ngơi để điều hòa khí huyết, điều hòa sức khoẻ, các cụ xưa gọi là giờ "Tĩnh tâm". Hằng ngày phải đọc báo, sách để giữ cho trí óc được minh mẫn. Không để não bị thiếu máu dễ làm nhũn não, hoặc xơ teo não, ngoài tập luyện mỗi ngày nên lao động chân tay khoảng 30 phút để khí huyết lưu thông. Nếu làm được như vậy thì tứ chi bách hài khí huyết được sung mãn, cơ thể luôn luôn khoẻ mạnh, việc sống linh trăm tuổi không lấy gì làm khó.
Việc ăn uống, tập luyện tùy theo cơ địa của từng người mà thực hiện, không nên bắt chước người khác, vì âm dương, hàn nhiệt, khí huyết của mỗi người khác nhau. Thực hiện không đúng có thể gây bệnh cho mình. 

Lạ lùng tộc người giống người Việt cổ trên đảo Borneo

Đảo Borneo, hòn đảo lớn nhất Đông Nam Á thuộc lãnh thổ các quốc gia Brunei, Malaysia và Indonesia là nơi sinh sống của dân tộc Dayak – một cộng đồng người có nền văn hóa cổ xưa và độc đáo.
Đảo Borneo, hòn đảo lớn nhất Đông Nam Á thuộc lãnh thổ các quốc gia Brunei, Malaysia và Indonesia là nơi sinh sống của dân tộc Dayak – một cộng đồng người có nền văn hóa cổ xưa và độc đáo.

Theo nghiên cứu lịch sử, Dayak là nhóm cư dân bản địa Borneo lâu đời. Tổ tiên của họ đã di cư từ lục địa châu Á ra đảo từ hơn 3.000 năm trước. Xã hội Dayak bắt đầu khởi sắc khi nghề luyện kim được truyền đến hòn đảo này cách nay khoảng 2.450 năm, tương ứng với thời kỳ Hùng Vương ở Việt Nam.
Theo nghiên cứu lịch sử, Dayak là nhóm cư dân bản địa Borneo lâu đời. Tổ tiên của họ đã di cư từ lục địa châu Á ra đảo từ hơn 3.000 năm trước. Xã hội Dayak bắt đầu khởi sắc khi nghề luyện kim được truyền đến hòn đảo này cách nay khoảng 2.450 năm, tương ứng với thời kỳ Hùng Vương ở Việt Nam.

Cộng đồng Dayak gồm hàng trăm sắc tộc khác nhau cư trú rải rác khắp đảo Borneo. Họ nói hàng trăm phương ngữ khác nhau nhưng tất cả đều thuộc ngữ hệ Nam Đảo (Austronesien). Ở Việt Nam có nhiều dân tộc sử dụng ngữ hệ này, như dân tộc Chăm, Êđê, Gia Rai, Ra Glai và Churu.
Cộng đồng Dayak gồm hàng trăm sắc tộc khác nhau cư trú rải rác khắp đảo Borneo. Họ nói hàng trăm phương ngữ khác nhau nhưng tất cả đều thuộc ngữ hệ Nam Đảo (Austronesien). Ở Việt Nam có nhiều dân tộc sử dụng ngữ hệ này, như dân tộc Chăm, Êđê, Gia Rai, Ra Glai và Churu.

Phần lớn người Dayak sống bằng nghề làm ruộng lúa nước ven sông, làm rẫy, trồng cọ trên những ngọn đồi thấp... Họ cũng làm các nghề thủ công, nghề gốm, nghề dệt thổ cẩm, nghề đúc, săn bắt, chài lưới.
Phần lớn người Dayak sống bằng nghề làm ruộng lúa nước ven sông, làm rẫy, trồng cọ trên những ngọn đồi thấp... Họ cũng làm các nghề thủ công, nghề gốm, nghề dệt thổ cẩm, nghề đúc, săn bắt, chài lưới.

Tôn giáo của người Dayak là đạo Kaharingan, một dạng Hindu giáo đã bản địa hóa theo thuyết đa thần ở Borneo. Họ đặc biệt tôn thờ hình tượng rồng và chim thần, hai linh vật trong truyền thuyết về sự ra đời của dân tộc Dayak. Đặc điểm này khá giống với các cư dân Việt cổ thời Hùng Vương, những người coi mình là “con Rồng, cháu Tiên” và tôn vinh hình tượng chim lạc như biểu tượng của đất nước.
Tôn giáo của người Dayak là đạo Kaharingan, một dạng Hindu giáo đã bản địa hóa theo thuyết đa thần ở Borneo. Họ đặc biệt tôn thờ hình tượng rồng và chim thần, hai linh vật trong truyền thuyết về sự ra đời của dân tộc Dayak. Đặc điểm này khá giống với các cư dân Việt cổ thời Hùng Vương, những người coi mình là “con Rồng, cháu Tiên” và tôn vinh hình tượng chim lạc như biểu tượng của đất nước.

Người Dayak cũng có nhiều phong tục dân gian giống người Việt cổ như tục dựng cây nêu, cưới hỏi, cải táng, tín ngưỡng phồn thực...
Người Dayak cũng có nhiều phong tục dân gian giống người Việt cổ như tục dựng cây nêu, cưới hỏi, cải táng, tín ngưỡng phồn thực...

Một phong tục tương đồng của người Việt cổ và người Dayak, ít thấy có ở các dân tộc khác trong khu vực, đó là tục xăm mình.
Một phong tục tương đồng của người Việt cổ và người Dayak, ít thấy có ở các dân tộc khác trong khu vực, đó là tục xăm mình.

Với người Dayak, hình xăm thể hiện mối liên hệ với các linh hồn, thần linh hoặc tổ tiên và nhằm xua đuổi bệnh tật, tai họa, đồng thời cũng là nghi lễ đánh dấu sự trưởng thành, nhận biết đẳng cấp, địa vị trong bộ tộc hoặc phân biệt bạn với thù...
Với người Dayak, hình xăm thể hiện mối liên hệ với các linh hồn, thần linh hoặc tổ tiên và nhằm xua đuổi bệnh tật, tai họa, đồng thời cũng là nghi lễ đánh dấu sự trưởng thành, nhận biết đẳng cấp, địa vị trong bộ tộc hoặc phân biệt bạn với thù...

Cách ăn mặc của người Dayak cũng có đặc điểm rất giống với các cư dân Hùng Vương, đó là việc họ sử dụng loại mũ được trang trí bằng những chiếc lông chim dài, giống như những hình người trên hoa văn trống đồng Đông Sơn.
Cách ăn mặc của người Dayak cũng có đặc điểm rất giống với các cư dân Hùng Vương, đó là việc họ sử dụng loại mũ được trang trí bằng những chiếc lông chim dài, giống như những hình người trên hoa văn trống đồng Đông Sơn.

Trang phục của phụ nữ Dayak thay đổi tùy theo vùng, nhưng đều là những bộ váy làm từ thổ cẩm được trang hoàng bằng những hoa văn rực rỡ. Họ đeo cả những chiếc mũ trang trí cầu kỳ vào những dịp đặc biệt.
Trang phục của phụ nữ Dayak thay đổi tùy theo vùng, nhưng đều là những bộ váy làm từ thổ cẩm được trang hoàng bằng những hoa văn rực rỡ. Họ đeo cả những chiếc mũ trang trí cầu kỳ vào những dịp đặc biệt.

Phụ nữ Dayak thường căng dái tai mình bằng những chiếc vòng kim loại nặng. Đây là cách làm đẹp tương tự các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên của Việt Nam như Ê đê, Bana, M'nông, Mạ, Stiêng…
Phụ nữ Dayak thường căng dái tai mình bằng những chiếc vòng kim loại nặng. Đây là cách làm đẹp tương tự các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên của Việt Nam như Ê đê, Bana, M'nông, Mạ, Stiêng…

Theo truyền thống, nhiều thế hệ người Dayak cùng sinh sống trong những căn nhà sàn có chiều dài hơn 50m, có sức chứa từ 30 - 40 gia đình và được chạm khắc hoa văn tỉ mỉ.
Theo truyền thống, nhiều thế hệ người Dayak cùng sinh sống trong những căn nhà sàn có chiều dài hơn 50m, có sức chứa từ 30 - 40 gia đình và được chạm khắc hoa văn tỉ mỉ.

Những ngôi nhà dài cũng là nơi người Dayak tụ họp, bày lễ vật dâng cúng, đánh trống khua chiêng, nhảy múa trong các lễ hội truyền thống.
Những ngôi nhà dài cũng là nơi người Dayak tụ họp, bày lễ vật dâng cúng, đánh trống khua chiêng, nhảy múa trong các lễ hội truyền thống.

Màu sắc ở các hình vẽ, hoa văn chạm khắc trong ngôi nhà này có ý nghĩa riêng của nó. Đáng tiếc rằng các ngôi nhà này đang biến mất dần theo nhịp sống hiện đại.
Màu sắc ở các hình vẽ, hoa văn chạm khắc trong ngôi nhà này có ý nghĩa riêng của nó. Đáng tiếc rằng các ngôi nhà này đang biến mất dần theo nhịp sống hiện đại.

Người Dayak có một tập tục được cả thế giới biết đến, đó là tục săn đầu người giữa các bộ tộc. Đây là cách để bảo vệ lãnh địa sinh sống và khẳng định sức mạnh của các chiến binh và bộ tộc. Vũ khí chính trong các cuộc săn đầu người là giáo và khiên. Những chiếc sọ người sẽ được cất giữ trong nhà và sử dụng trong nhiều nghi lễ khác nhau.
Người Dayak có một tập tục được cả thế giới biết đến, đó là tục săn đầu người giữa các bộ tộc. Đây là cách để bảo vệ lãnh địa sinh sống và khẳng định sức mạnh của các chiến binh và bộ tộc. Vũ khí chính trong các cuộc săn đầu người là giáo và khiên. Những chiếc sọ người sẽ được cất giữ trong nhà và sử dụng trong nhiều nghi lễ khác nhau.

Ít ai biết rằng dân tộc Cơ tu ở khu vực miền Trung Việt Nam cũng từng có một tục săn đầu người tương tự. Điều này được ghi nhận bởi các học giả Pháp, theo đó, săn máu và lấy đầu người của làng khác là một nhiệm vụ trọng đại để tế thần linh nhằm cầu xin mùa màng tươi tốt, không bị dịch bệnh và tai ương.
Ít ai biết rằng dân tộc Cơ tu ở khu vực miền Trung Việt Nam cũng từng có một tục săn đầu người tương tự. Điều này được ghi nhận bởi các học giả Pháp, theo đó, săn máu và lấy đầu người của làng khác là một nhiệm vụ trọng đại để tế thần linh nhằm cầu xin mùa màng tươi tốt, không bị dịch bệnh và tai ương.

Tục lấy đầu người của người Dayak kéo dài cho đến những năm 1970, đến bây giờ đã chấm dứt hoàn toàn.
Tục lấy đầu người của người Dayak kéo dài cho đến những năm 1970, đến bây giờ đã chấm dứt hoàn toàn.

Về mặt nghệ thuật, người Dayak nổi tiếng với vũ điệu ngajat, lấy cảm hứng từ cuộc chiến của các chiến binh. Họ cũng sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ truyền thống khác nhau.
Về mặt nghệ thuật, người Dayak nổi tiếng với vũ điệu ngajat, lấy cảm hứng từ cuộc chiến của các chiến binh. Họ cũng sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ truyền thống khác nhau.

Nhìn chung, dân tộc Dayak được các nhà nghiên cứu nhìn nhận là một trong những tộc người có nền văn hóa độc đáo nhất trên thế giới.
Nhìn chung, dân tộc Dayak được các nhà nghiên cứu nhìn nhận là một trong những tộc người có nền văn hóa độc đáo nhất trên thế giới.

Ngày nay, sự phát triển của du lịch và các tiện nghi của cuộc sống hiện đại đang khiến nền văn hóa này đứng trước nhiều thách thức lớn. Ảnh: Internet.
Ngày nay, sự phát triển của du lịch và các tiện nghi của cuộc sống hiện đại đang khiến nền văn hóa này đứng trước nhiều thách thức lớn. Ảnh: Internet.

“Hot“: Nhà sàn Indonesia giống hệt hình vẽ trống đồng Việt Nam

Những hình khắc trên nhiều chiếc trống đồng Đông Sơn của Việt Nam thể hiện hình ảnh của một loại nhà sàn có mái cong vút lên như hai đầu mũi thuyền. Hai đầu nhà có hai cột chống và ở giữa có kê thang để lên sàn. Các dữ liệu lịch sử về kiểu nhà sàn này ở Việt Nam hầu như không có.
Những hình khắc trên nhiều chiếc trống đồng Đông Sơn của Việt Nam thể hiện hình ảnh của một loại nhà sàn có mái cong vút lên như hai đầu mũi thuyền. Hai đầu nhà có hai cột chống và ở giữa có kê thang để lên sàn. Các dữ liệu lịch sử về kiểu nhà sàn này ở Việt Nam hầu như không có.

Tuy vậy, một tộc người ở Indonesia vẫn duy trì kiểu nhà sàn giống hệt với những hình vẽ trên trống đồng Đông Sơn. Đó là tộc người Toraja sống trên đảo Sulawesi của Indonesia.
Tuy vậy, một tộc người ở Indonesia vẫn duy trì kiểu nhà sàn giống hệt với những hình vẽ trên trống đồng Đông Sơn. Đó là tộc người Toraja sống trên đảo Sulawesi của Indonesia.

Những chiếc nhà sàn hình thuyền của họ được gọi là tongkonan.
Những chiếc nhà sàn hình thuyền của họ được gọi là tongkonan.

Tongkonan có vật liệu chính là gỗ, tre, nứa, ghép vào nhau mà không cần đóng đinh. Phần thân nhà được dựng trên các cột gỗ giống như nhà sàn của dân tộc thiểu số Việt Nam.
Tongkonan có vật liệu chính là gỗ, tre, nứa, ghép vào nhau mà không cần đóng đinh. Phần thân nhà được dựng trên các cột gỗ giống như nhà sàn của dân tộc thiểu số Việt Nam.

Điểm nổi bật của công trình này là hai đầu mái nhà kéo dài và cong lên, khiến ngôi nhà trông như một con thuyền.
Điểm nổi bật của công trình này là hai đầu mái nhà kéo dài và cong lên, khiến ngôi nhà trông như một con thuyền.

Theo một truyền thuyết, tổ tiên người Toraja đến đảo Sulawesi từ miền Bắc bằng thuyền gỗ. Do gặp bão lớn, họ dừng chân ở vùng đất này và lấy con thuyền làm mái nhà trú ẩn. Đó là nguồn gốc của những ngôi nhà tongkonan.
Theo một truyền thuyết, tổ tiên người Toraja đến đảo Sulawesi từ miền Bắc bằng thuyền gỗ. Do gặp bão lớn, họ dừng chân ở vùng đất này và lấy con thuyền làm mái nhà trú ẩn. Đó là nguồn gốc của những ngôi nhà tongkonan.

Tongkonan được xây dựng với ý nghĩa như một ngôi nhà của dòng họ, tổ tiên, là nơi diễn ra các nghi lễ, hội họp của người trong họ chứ không phải nơi ở. Người Toraja sinh sống trong những ngôi đơn giản hơn gọi là banua, nằm không xa tongkonan.
Tongkonan được xây dựng với ý nghĩa như một ngôi nhà của dòng họ, tổ tiên, là nơi diễn ra các nghi lễ, hội họp của người trong họ chứ không phải nơi ở. Người Toraja sinh sống trong những ngôi đơn giản hơn gọi là banua, nằm không xa tongkonan. 

Mặt Tây của Tongkonan là nơi chôn nhau những đứa trẻ sơ sinh của dòng họ.
Mặt Tây của Tongkonan là nơi chôn nhau những đứa trẻ sơ sinh của dòng họ.

Tongkonan được coi là tài sản thiêng liêng của dòng họ. Mọi người trong họ đều phải tham gia việc dựng nhà.
Tongkonan được coi là tài sản thiêng liêng của dòng họ. Mọi người trong họ đều phải tham gia việc dựng nhà.

Tongkonan được chia ra các đẳng cấp khác nhau, phụ thuộc vào địa vị của dòng họ. Các dòng họ quý tộc sẽ có tongkonan bề thế, trong khi tongkonan của dòng họ bình dân sẽ khiêm nhường hơn.
Tongkonan được chia ra các đẳng cấp khác nhau, phụ thuộc vào địa vị của dòng họ. Các dòng họ quý tộc sẽ có tongkonan bề thế, trong khi tongkonan của dòng họ bình dân sẽ khiêm nhường hơn.

Mặt ngoài tongkonan được trang trí họa tiết rất cầu kỳ với 4 màu trắng, đen, vàng, đỏ. Những họa tiết và màu sắc này mang những sắc thái tâm linh riêng của người Toraja.
Mặt ngoài tongkonan được trang trí họa tiết rất cầu kỳ với 4 màu trắng, đen, vàng, đỏ. Những họa tiết và màu sắc này mang những sắc thái tâm linh riêng của người Toraja.

Quy mô và các họa tiết trang trí trên tongkonan được quy ước tương ứng với sự phân biệt đẳng cấp giữa các dòng họ.
Quy mô và các họa tiết trang trí trên tongkonan được quy ước tương ứng với sự phân biệt đẳng cấp giữa các dòng họ.

Những chiếc đầu trâu là vật trang trí không thể thiếu của các tongkonan. Việc treo đầu trâu vừa thể hiện sự phú quý, vừa để ngăn ma quỷ vào nhà.
Những chiếc đầu trâu là vật trang trí không thể thiếu của các tongkonan. Việc treo đầu trâu vừa thể hiện sự phú quý, vừa để ngăn ma quỷ vào nhà.

Vốn sinh sống bằng nghề trồng lúa, người Toraja coi trâu là linh vật, cũng là tài sản quý giá nhất trong gia đình.
Vốn sinh sống bằng nghề trồng lúa, người Toraja coi trâu là linh vật, cũng là tài sản quý giá nhất trong gia đình.

Tongkonan của những dòng họ quyền thế sẽ treo rất nhiều cặp sừng sâu phía ngoài. Đó là những cặp sừng để lại từ nghi lễ giết trâu trong đám tang của người Toraja.
Tongkonan của những dòng họ quyền thế sẽ treo rất nhiều cặp sừng sâu phía ngoài. Đó là những cặp sừng để lại từ nghi lễ giết trâu trong đám tang của người Toraja.

Con trâu được coi là phương tiện tiễn đưa người chết về cõi bên kia, người càng có thể lực, số trâu bị giết trong đám tang càng nhiều.
Con trâu được coi là phương tiện tiễn đưa người chết về cõi bên kia, người càng có thể lực, số trâu bị giết trong đám tang càng nhiều.

Những mô hình thu nhỏ của tongkonan cũng được đặt tại nghĩa trang của người Toraja theo văn hóa truyền thống của bộ tộc này. Quan tài của người Toraja được táng trong những huyệt mộ khoét sâu vào đá.
Những mô hình thu nhỏ của tongkonan cũng được đặt tại nghĩa trang của người Toraja theo văn hóa truyền thống của bộ tộc này. Quan tài của người Toraja được táng trong những huyệt mộ khoét sâu vào đá.

Nền văn hóa độc đáo cùng sự cuốn hút của những chiếc nhà sàn hình thuyền tongkonan đã khiến vùng đất của người Toraja trở thành một điểm đến thu hút khách du lịch quốc tế.
Nền văn hóa độc đáo cùng sự cuốn hút của những chiếc nhà sàn hình thuyền tongkonan đã khiến vùng đất của người Toraja trở thành một điểm đến thu hút khách du lịch quốc tế.

Tuy vậy, sự hội nhập với thế giới cũng khiến nhiều ngôi nhà tongkonan bị biến dạng so với truyền thống. Nhiều tongkonan sử dụng mái tôn thay cho vật liệu thiên nhiên.
Tuy vậy, sự hội nhập với thế giới cũng khiến nhiều ngôi nhà tongkonan bị biến dạng so với truyền thống. Nhiều tongkonan sử dụng mái tôn thay cho vật liệu thiên nhiên.

Nhiều tongkonan khác đã bị bê tông hóa và không còn giữ được kết cấu nhà sàn nguyên bản.
Nhiều tongkonan khác đã bị bê tông hóa và không còn giữ được kết cấu nhà sàn nguyên bản.

Tin mới