Bị rối loạn tiền đình, hay hoảng loạn, tiêm vắc xin COVID-19 có nguy hiểm?

Bạn đọc Đỗ Thơm (TP HCM) hỏi: "Tôi 47 tuổi, hay bị những cơn thần kinh cấp (hay hoảng loạn, lo sợ), cách đây 1 tháng lại bị rối loạn tiền đình, vậy tôi có được tiêm vắc-xin Covid-19 không?"

Bi roi loan tien dinh, hay hoang loan, tiem vac xin COVID-19 co nguy hiem?

Bác sĩ Trương Hữu Khanh (Bệnh viện Nhi Đồng 1 - TP HCM) trả lời:

Những vấn đề bạn nêu là những vấn đề sức khỏe rất thông thường, hoàn toàn không có gì phải sợ ảnh hưởng đến việc tiêm vắc-xin Covid-19 cả. Bạn nên đăng ký tiêm càng sớm càng tốt. Tiêm xong về có "hành" chút cũng bình thường, 24 - 72 giờ tự hết.

Sau khi tiêm vắc xin phòng COVID-19 cần dõi bao lâu để biết đã an toàn?

Phản ứng sau tiêm vắc xin phòng COVID-19 là điều không mong muốn. 70-80 các phản ứng nghiêm trọng xảy ra sau tiêm vắc xin khoảng 15-30 phút. Tuy nhiên, cũng có những phản ứng xảy ra sau thời gian theo dõi tại điểm tiêm.

Thời gian theo dõi phản ứng sau tiêm

Theo thống kê của Bộ Y tế, trong ngày 17/8 có 395.979 liều vắc xin phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm trên toàn quốc là 15.518.869 liều, trong đó tiêm 1 mũi là 14.032.444 liều, tiêm mũi 2 là 1.486.425 liều.

Tiêm vắc xin phòng Covid-19 có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản?

“Không có bằng chứng khoa học về việc vắc xin ảnh hưởng đến khả năng sinh sản ở nam giới hay nữ giới”.

Hiện nay, Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam WHO đã phê duyệt 7 loại vắc xin phòng Covid-19 gồm: Pfizer/BioNTech, AstraZeneca của Oxford, AstraZeneca của Viện Huyết thanh Ấn Độ, Janssen, Moderna, Sinopharm/BBIP và Sinovac.

Tiem vac xin phong Covid-19 co anh huong den kha nang sinh san?

Tin mới