Bị 'say' vì phân của chim cánh cụt ở Nam Cực

Chim cánh cụt vua xuất ra lượng khí gây cười qua phân của chúng nhiều đến nỗi các nhà nghiên cứu bị hội chứng "lệch pha'".

Bi 'say' vi phan cua chim canh cut o Nam Cuc

Chim cánh cụt ở Nam Cực sản xuất hàm lượng oxit nitric rất cao ở nơi chúng cư ngụ.

Bo Elberling, lãnh đạo dự án và giáo sư Khoa học Địa chất và Quản lý Tài nguyên thiên nhiên tại Đại học Copenhagen, cho biết chim cánh cụt sản xuất hàm lượng oxit nitric rất cao ở nơi chúng cư ngụ. Giáo sư lưu ý rằng nhiều nhà nghiên cứu đã bị “say” vì số lượng lớn phân chim cánh cụt bao quanh họ.

Oxit nitric, được bài tiết bởi phân chim cánh cụt, có tác dụng rất giống với khí cười an thần được các bác sĩ nha khoa sử dụng.

“Sau vài giờ làm việc tích cực bụi bên cạnh đống guano (tên gọi phân bị phân hủy tự nhiên của loài chim biển) có thể bị “đơ”. Một số người khác bắt đầu cảm thấy những cơn buồn nôn và đau đầu.

Ngoài ra, phân chim cánh cụt có tác động bất lợi đối với thiên nhiên. Ôxít nitơ gây ô nhiễm môi trường gấp 300 lần so với carbon dioxide. Nitơ được giải phóng từ phân chim cánh cụt vào lòng đất và vi khuẩn đất biến nó thành oxit nitơ và khí nhà kính.

Nhà khoa học lưu ý rằng lượng khí thải của chim cánh cụt không cao đến mức ảnh hưởng đến cân bằng năng lượng và năng lượng của Trái đất, nhưng như giáo sư Elberling lưu ý, đây là khám phá thú vị cho thấy đàn chim cánh cụt ảnh hưởng đến môi trường của chúng, vì số lượng các khu cư ngụ của chim cánh cụt đang tăng lên.

Gặp loài chim “cao thủ” về trình quyến rũ bạn tình

(Kiến Thức) - Chim bowerbird còn được biết đến với tên gọi khác là chim xanh, chim phòng the. Đây là loài chim khiến cánh mày sâu phải nể phục bởi khả năng quyến rũ bạn tình vô cùng điêu luyện.

Gap loai chim “cao thu” ve trinh quyen ru ban tinh

Chim bowerbird, hay còn gọi là chim phòng the là loài chim đặc hữu trong các khu rừng nhiệt đới ẩm ướt của miền đông nước Úc. Loài chim này có sở thích lạ lùng đó là ưa chuộng màu xanh dương. Ảnh pixabay.

Gap loai chim “cao thu” ve trinh quyen ru ban tinh-Hinh-2
 Chim bowerbird có bộ lông màu xanh đen, ánh kim, trọng lượng khoảng 250g - 300g với chiều dài thân từ đầu đến đuôi khoảng 30cm. Ảnh genkcdn.
Gap loai chim “cao thu” ve trinh quyen ru ban tinh-Hinh-3
 Chim bowerbird ăn trái cây, đôi khi chúng cũng ăn côn trùng. Ảnh tinmoi.
Gap loai chim “cao thu” ve trinh quyen ru ban tinh-Hinh-4
 Những chú chim bowerbird đực có niềm đam mê đặc biệt với việc trang trí cho chiếc tổ của mình bằng hoa, lông, những viên đá, các mảnh nhựa hay viên thủy tinh nhiều màu sắc. Ảnh khoahoc.
Gap loai chim “cao thu” ve trinh quyen ru ban tinh-Hinh-5
 Chiếc tổ bắt mắt này được những chú chim bowerbird đực sử dụng làm mồi nhử dụ dỗ những chú chim cái tới để “góp mồi đẻ con chung” với chúng. Ảnh jcapt.
Gap loai chim “cao thu” ve trinh quyen ru ban tinh-Hinh-6
 Những chú chim bowerbird đực phải mất 9 - 10 tháng để xây dựng và trang hoàng tổ ấm. Ảnh blogspot.
Gap loai chim “cao thu” ve trinh quyen ru ban tinh-Hinh-7
 Những con chim bowerbird cái thích là dáng đi khệnh khạng hoa mỹ và những tiếng kêu lớn của chim đực. Ảnh SunFlower.

Mời quý vị xem video: Top các loài chim độc đáo nhất. Nguồn video: Top 5 kỳ thú

Hãi hùng sự thực sau khuôn mặt đẫm máu của chim điên

(Kiến Thức) - Theo nhiếp ảnh gia Michiel Oversteegen, anh rất lo lắng khi phát hiện con chim điên bị một chiếc móc câu đâm thẳng vào cánh trái. Vài ngày sau, anh lại phát hiện con chim bị thêm một chiếc móc câu móc vào phần mỏ.

Hai hung su thuc sau khuon mat dam mau cua chim dien
Mới đây, nhiếp ảnh gia động vật hoang dã Michiel Oversteegen, 50 tuổi đã ghi lại được những hình ảnh ấn tượng về một con chim điên bụng trắng bị tàn phá bởi chất thải của con người. Đáng nói, hình ảnh này được chụp tại hòn đảo Arbua, hòn đảo được mệnh danh là thiên đường.  
Hai hung su thuc sau khuon mat dam mau cua chim dien-Hinh-2
 Theo nhiếp ảnh gia Michiel Oversteegen, anh rất lo lắng khi phát hiện con chim điên bị một chiếc móc câu đâm thẳng vào cánh trái. 
Hai hung su thuc sau khuon mat dam mau cua chim dien-Hinh-3
 Vài ngày sau, anh lại phát hiện con chim bị thêm một chiếc móc câu móc vào phần mỏ, khiến nó vô cùng đau đớn, khó chịu. 
Hai hung su thuc sau khuon mat dam mau cua chim dien-Hinh-4
 Nhìn thấy cảnh tượng đó, nhiếp ảnh gia quyết tâm giúp đỡ chim điên. Cuối cùng, khi con chim điên đang nghỉ ngơi trên bờ, anh Michiel Oversteegen và hai người bạn của mình đã bắt lấy nó và gỡ móc câu, dây câu ra khỏi cánh và mỏ chim điên. 
Hai hung su thuc sau khuon mat dam mau cua chim dien-Hinh-5
 Chẳng bao lâu sau, con chim điên đã hồi phục và quay trở lại cuộc sống như thường nhật. Tuy vậy, hình ảnh đau đớn của nó đã gây được tiếng vang mạnh mẽ. 
Hai hung su thuc sau khuon mat dam mau cua chim dien-Hinh-6
Nếu như hòn đảo Arbua được mệnh danh là thiên đường đối với nhiều du khách thì những hình ảnh về con chim điên đáng thương đã khiến họ phải suy nghĩ lại. Vẫn còn rất nhiều thách thức cho những nhà hoạch định chính sách du lịch tại địa phương. 
Hai hung su thuc sau khuon mat dam mau cua chim dien-Hinh-7
Trong ảnh là chim điên sau khi được giải cứu đã trở lại cuộc sống thường nhật của mình.  

Mời quý vị xem video: Ghê rợn trước bẫy săn bắt động vật hoang dã. Nguồn video: VTC14


Tin mới