Binh sĩ thời xưa có cách giải quyết nhu cầu sinh lý đặc biệt

Các cuộc hành quân, chinh phạt kéo dài hàng vài tháng đến vài năm đã làm phát sinh ra một vấn đề cấp thiết, đó là "giải tỏa nhu cầu sinh lý" cho các binh lính.

Khác với phụ nữ, đàn ông nếu không được thỏa mãn nhu cầu "chăn gối" trong một khoảng thời gian dài sẽ dẫn đến tình trạng căng thẳng, từ đó ảnh hưởng tới chuyện chinh chiến ngoài chiến trường. Đứng trước thách thức này, người ta đã nghĩ ra nhiều cách để đáp ứng nhu cầu tình dục của các binh lính. Cách nhân văn nhất chính là cho phép vợ của các tướng sĩ vào thăm nom và chăm sóc cho họ. 

Binh si thoi xua co cach giai quyet nhu cau sinh ly dac biet

Cách mà binh sĩ xưa giải quyết nhu cầu
Còn có một cách tàn nhẫn nhưng lại rất được khuyến khích trong quân đội thời cổ đại, đó là giải tỏa sinh lý bằng cách... chiếm đoạt phụ nữ trong quá trình chinh phạt những vùng đất, quốc gia khác. Cách này tuy giải quyết được nhu cầu sinh lý, làm tăng tinh thần chiến đấu của binh lính những lại quá vô nhân đạo. Những người phụ nữ yếu mềm, vô tội có thể gánh nỗi ám ảnh cả đời sau khi bị cưỡng bức.
Hầu hết các binh lính đều trong độ tuổi thanh niên tới trung niên, đây là độ tuổi họ đang tràn đầy sinh lực nên không thể tránh khỏi những nhu cầu, ham muốn sinh lý. Điều này không phải là việc tốt cho quân đội, nếu tình trạng nghiêm trọng còn ảnh hưởng đến hiệu quả chiến đấu. Vậy, người lính khi xa nhà một thời gian dài sẽ phải làm gì mỗi khi "nhớ vợ"? Trên thực tế, người xưa đã nghĩ đến những vấn đề này từ lâu và đưa ra 4 giải pháp.
Đối với tổng tư lệnh, tướng lĩnh các cấp trong quân đội là những người thuộc tầng lớp lãnh đạo nên họ sẽ được hưởng nhiều đặc ân. Thông thường, các tướng lĩnh sẽ mang theo người nhà của họ khi ra trận nên sẽ giải quyết phần nào những bức bối trong người. Mặc dù, những người lính được đưa vợ đi cùng sẽ được quan tâm và giải quyết các nhu cầu dễ dàng hơn, nhưng điều này cũng gây ra khá nhiều phiền toái.

Vậy còn những người lính bình thường, họ sẽ làm thế nào để giải quyết vấn đề cá nhân của mình?

Thứ nhất, các cuộc chiến tranh cổ đại không phải lúc nào cũng hành quân bên ngoài, nhưng có những quy tắc và luật lệ riêng và binh lính có thể thực hiện nhiệm vụ xoay vòng. Khi chiến sự không căng thẳng, hoặc khi họ đóng quân lâu dài ở một nơi nào đó, những người lính được "nghỉ phép" và được phép di chuyển tự do. Vào thời điểm này, binh lính có đủ kỳ nghỉ có thể về quê sum họp với vợ, còn những người lính ở xa hoặc chưa có vợ có thể đến các thị trấn gần đó để vui chơi.

Binh si thoi xua co cach giai quyet nhu cau sinh ly dac biet-Hinh-2

Binh sĩ có những khu bí mật để giải quyết nhu cầu

Thứ hai, trong thời cổ đại, trên danh nghĩa quân đội, những nơi "tiện nghi" với quân đội được thành lập, và binh lính có thể tới đây giải trí theo quy định. Về việc loại phụ nữ nào sẽ được chọn vào nơi "an ủi" trong quân doanh, ngoài một số phụ nữ góa chồng, còn có thêm nhiều phụ nữ phạm tội, đang bị trừng phạt cũng chịu chung số phận làm những việc xấu hổ này.

Thứ ba, vào thời cổ đại, sau khi đánh chiếm được thành, nhiều đội quân được phép cướp bóc các món đồ của quân địch, bao gồm cả người và tài sản. Một mặt là để an ủi và để quân lính kiếm được một ít tiền; mặt khác việc làm này có thể thị uy, khiến kẻ thù sợ hãi. Cũng chính trong hoàn cảnh này, nhiều binh lính sẽ lợi dụng sự hỗn loạn để cướp của và bắt những phụ nữ trong thành mà họ chiếm được để giải tỏa vấn đề sinh lý của bản thân. Nhưng kiểu cướp người này rất phi nhân tính và thường gây phẫn nộ cho dư luận!

Thứ tư, đây giải pháp có tính nhân văn nhất - đó là khuyến khích binh lính “viết thư”.

Họ sẽ viết thư cho ai? Nói chung, những người lính đã có vợ con đều thể hiện tình yêu thương của mình trong những bức thư gửi vợ. Những người lính chưa lập gia đình thì sẽ viết thư cho gia đình, cầu mong cha mẹ được bình an và bày tỏ quyết tâm chiến thắng kẻ thù, phải sống sót trở về để báo hiếu cha mẹ. Vì vậy, có thể coi phương pháp “viết thư” rất nhân văn, vừa không tốn tiền, vừa không làm ảnh hưởng tới người khác, lại vừa có thể nâng cao tinh thần chiến đấu trong doanh trại, nên rất được khuyến khích!

Hé lộ cuộc sống của binh sĩ tại chiến hào trong Thế chiến 1

(Kiến Thức) - Trong Thế chiến 1, chiến tranh chiến hào phổ biến ở mặt trận phía Tây. Không chỉ chiến đấu, binh sĩ các nước còn ăn, ngủ tại những chiến hào chật hẹp, đầy đất cát, lầy lội khi trời mưa. 

He lo cuoc song cua binh si tai chien hao trong The chien 1
Chiến hào là một trong những đặc điểm nổi bật trong Thế chiến 1. Trong cuộc chiến tại mặt trận phía Tây, các nước tham chiến đào vô số chiến hào. 

Nỗi ám ảnh kinh hoàng của binh sĩ trong Thế chiến 1

Trong Thế chiến 1, binh sĩ trên chiến trường đối mặt với nỗi ám ảnh kinh hoàng do loài chuột gây ra. Những con vật bẩn thỉu này mang theo mầm bệnh, thậm chí cắn cả con người. 

Noi am anh kinh hoang cua binh si trong The chien 1
Cuộc sống của binh sĩ trên chiến trường Thế chiến 1 vô cùng khắc nghiệt. Họ phải đối mặt với nhiều nguy hiểm đến tính mạng từ những cuộc chiến khốc liệt giữa các bên tham chiến.  

Tin mới