Bố mẹ mắc hội chứng “tổ rỗng” khi con rời nhà

(Kiến Thức) - Hội chứng tổ rỗng là một hiện tượng trong đó cha mẹ trải nghiệm nhiều cảm xúc lẫn lộn như đau thương, mất mát, lo lắng... khi đứa con cuối cùng rời khỏi nhà để ở riêng, đi xa.

Ảnh minh họa.
 Ảnh minh họa.
Hỏi: Có người bảo khi tôi đi học xa bố mẹ là đã mắc hội chứng tổ rỗng. Vậy, hội chứng tổ rỗng là gì? - Nguyễn Thiện Nguyện (Hải Dương).
ThS Nguyễn Thị Minh, chuyên gia tâm lý Trung tâm Ánh sáng xanh trả lời: Hội chứng tổ rỗng là một hiện tượng trong đó cha mẹ trải nghiệm nhiều cảm xúc lẫn lộn như đau thương, mất mát, lo lắng... khi đứa con cuối cùng rời khỏi nhà để ở riêng, đi xa. Trong một số trường hợp đã có những bậc cha mẹ bị trầm cảm, nghiện rượu, khủng hoảng hoặc hôn nhân xung đột khi đối phó với hội chứng này. 
Tuy nhiên, ở một mặt khác, khi đứa con cuối cùng rời khỏi nhà, cha mẹ có một cơ hội mới để kết nối lại với nhau, nâng cao chất lượng cuộc hôn nhân của họ điều mà trước đây họ không làm được vì không có thời gian. Vì thế, để cùng vượt qua giai đoạn này, các bậc cha mẹ cần dành thời gian cho nhau, chia sẻ và ổn định tâm lý với việc chấp nhận xa con.

Đi bộ chữa hội chứng chuyển hóa

(Kienthuc.net.vn) - Hội chứng chuyển hóa bao gồm tập hợp các biểu hiện như béo bụng, kháng insulin, rối loạn nồng độ lipit máu và tăng huyết áp. Ngoài ra, trên các xét nghiệm sinh hóa có các biểu hiện phổ biến khác như giảm phân hủy fibrin, viêm, nồng độ axit uric cao và gan nhiễm mỡ.

Những hình ảnh đáng thương trẻ bị hội chứng Apert

Hội chứng Apert là một rối loạn di truyền gây nên sự phát triển bất thường của hộp sọ. Trẻ em mắc hội chứng Apert được sinh ra với một hình dạng méo mó của đầu và mặt.
 Hội chứng Apert là một rối loạn di truyền gây nên sự phát triển bất thường của hộp sọ. Trẻ em mắc hội chứng Apert được sinh ra với một hình dạng méo mó của đầu và mặt.

Nhiều trẻ em có hội chứng Apert cũng có khuyết tật bẩm sinh khác.
 Nhiều trẻ em có hội chứng Apert cũng có khuyết tật bẩm sinh khác.

Hội chứng Apert tương đối hiếm gặp, xảy ra với xác suất 1/65.000 trẻ sinh ra.
 Hội chứng Apert  tương đối hiếm gặp, xảy ra với xác suất 1/65.000 trẻ sinh ra. 

Sự tăng trưởng bất thường của sọ cũng dẫn tới sự kém phát triển trí tuệ (trong hầu hết các trẻ em bị hội chứng Apert) và những nguy cơ: tắc nghẽn gây ngưng thở khi ngủ; khiếm thính do nhiễm khuẩn tai, viêm xoang, nghe kém; dính xương của các ngón tay và chân (syndactyly) – với hai bàn tay hoặc bàn chân.
Sự tăng trưởng bất thường của sọ cũng dẫn tới sự kém phát triển trí tuệ (trong hầu hết các trẻ em bị hội chứng Apert) và những nguy cơ: tắc nghẽn gây ngưng thở khi ngủ; khiếm thính do nhiễm khuẩn tai, viêm xoang, nghe kém; dính xương của các ngón tay và chân (syndactyly) – với hai bàn tay hoặc bàn chân. 

Khuôn mặt, hộp sọ và tay chân một em bé bị biến dạng hoàn toàn do mắc hội chứng Apert
Khuôn mặt, hộp sọ và tay chân một em  bé bị biến dạng hoàn toàn do mắc hội chứng Apert

Bàn chân dị dạng với 5 móng chân nhưng hoàn toàn không có ngón
 Bàn chân dị dạng với 5 móng chân nhưng hoàn toàn không có ngón

Các ngón tay bị dính vào nhau và co quắp
 Các ngón tay bị dính vào nhau và co quắp

Hay cả bàn tay, các ngon tay như bị bọc trong một lớp màng
 Hay cả bàn tay, các ngon tay như bị bọc trong một lớp màng

Chân cũng vậy
 Chân cũng vậy

 

 

 

 

Bệnh nhân mắc hội chứng Apert nếu được phẫu thuật chỉnh hình có thể giúp bệnh nhân cải thiện tốt một số chức năng và có cuộc sống tương đối bình thường.
 Bệnh nhân mắc hội chứng Apert  nếu được phẫu thuật chỉnh hình có thể giúp bệnh nhân cải thiện tốt một số chức năng và có cuộc sống tương đối bình thường.
 

Tin mới