Cận cảnh màn ngụp lặn dưới nước săn mồi của chim bói cá

Để có được miếng mồi ngon, chim bói cá không ngại ngụp lặn dưới nước giống hệt thợ lặn.

 Cận cảnh màn ngụp lặn dưới nước săn mồi của chim bói cá

 Cận cảnh màn ngụp lặn dưới nước săn mồi của chim bói cá ảnh 1

Chùm ảnh được nhiếp ảnh gia Marco Merli chụp được ở một hồ nước tại thành phố Ferrara, Italia.

 Cận cảnh màn ngụp lặn dưới nước săn mồi của chim bói cá ảnh 2

Theo nhiếp ảnh gia 28 tuổi, con chim bói cá này đã nhanh chóng lặn xuống nước khi phát hiện con mồi.

 Cận cảnh màn ngụp lặn dưới nước săn mồi của chim bói cá ảnh 3

Chú bói cá này trông giống hệt một thợ lặn chuyên nghiệp.

 Cận cảnh màn ngụp lặn dưới nước săn mồi của chim bói cá ảnh 4

Merli cho biết, chùm ảnh này do anh vô tình chụp được. Chàng trai trẻ này cũng thừa nhận bản thân rất may mắn khi ghi lại được khoảnh khắc tuyệt đẹp này.

 Cận cảnh màn ngụp lặn dưới nước săn mồi của chim bói cá ảnh 5

Chùm ảnh trông rất ảo diệu.

Rợn người trăn khủng tóm gọn, nuốt chửng chim trong “nháy mắt“

Cảnh tượng con trăn đá khéo léo tiếp cận, tóm gọn chim bói cá, rồi nuốt chửng khiến nhiều người kinh hãi.

Rợn người trăn khủng tóm gọn, nuốt chửng chim trong “nháy mắt“

Đó là những cảnh tượng được nhiếp ảnh gia Devon Jenkin ghi lại ở vườn quốc gia Nam Phi.

Theo đó, khi phát hiện con chim bói cá đang đậu trên một cành cây khô, trăn đá Châu Phi từ dưới hồ nhẹ nhàng leo lên cây.

Trăn khủng tóm gọn, nuốt chửng chim trong nháy mắt.

Con chim bói cá không hề phát hiện ra sự xuất hiện của kẻ lạ mặt và nó nhanh chóng bị tóm gọn bằng đòn tấn công thẳng vào đầu.

Chưa dừng lại ở đó, trăn đá còn dùng thân quấn chặt để siết chặt con mồi mặc chú chim bói cá tội nghiệp cố giãy giụa.

Sau đó, chú trăn đói nhanh chóng định nuốt chửng con mồi ở ngay khi còn ở trên một cành cây nhỏ. Tuy nhiên, gặp một chút khó khăn khi thưởng thức bữa tiệc của mình với cái mỏ của chú chim.

Nhiếp ảnh gia Devon Jenkin cho biết: “Con trăn phải loay hoay một lúc, chuyển các tư thế rồi sau đó mới có thể nuốt chửng được con mồi”.

Soi bộ cánh cực đẹp của các loài chim bói cá Việt Nam

Không chỉ nổi tiếng nhờ tài bắt cá điêu luyện, các loài chim thuộc họ Bói cá (Alcedinidae) còn được biết đến với bộ cánh rất "thời trang". Cùng khám phá điều này qua các loài chim bói cá Việt Nam.

Soi bộ cánh cực đẹp của các loài chim bói cá Việt Nam
Soi bo canh cuc dep cua cac loai chim boi ca Viet Nam
Chim sả vằn (Lacedo pulchella) dài 21-24 cm, là loài định cư tương đối phổ biến từ Trung Bộ đến Nam Bộ, thường gặp ở Vườn quốc gia Cát Tiên, Khu BTTN Vĩnh Cửu). Loài chim bói cá này sống trong rừng lá rộng thường xanh và rừng hỗn giao rụng lá, rừng tre nứa. Ảnh: eBird.
Soi bo canh cuc dep cua cac loai chim boi ca Viet Nam-Hinh-2
Chim sả mỏ rộng (Pelargopsis capensis) dài 37-41 cm, là loài không phổ biến đến tương đối phổ biến từ Trung Bộ đến Nam Bộ. Sinh cảnh của loài chim này là sông, hồ lớn bên trong hoặc gần ràng lá rộng thường xanh và rừng hỗn giao rụng lá, rừng cây gỗ nơi trống trải, rừng ngập mặn. Ảnh: eBird.

Sự thật nhuốm máu đằng sau vẻ đẹp xa hoa

Trang sức ở triều đại nhà Minh và nhà Thanh có màu sắc phong phú, khác với thời nhà Đường và nhà Tống, vốn ưa chuộng đồ trang sức bằng vàng và bạc nguyên chất.

Sự thật nhuốm máu đằng sau vẻ đẹp xa hoa

Điểm Thúy, tiếng Anh gọi là: Kingfisher feather art, tức là nghệ thuật phỏng lông chim bói cá, là một công nghệ chế tạo đồ trang sức vàng và bạc truyền thống tinh xảo bậc nhất Trung Hoa. Tuy chỉ là một kỹ thuật phụ trợ trong việc chế tạo các vật phẩm hay đồ trang sức, Điểm Thúy có tác dụng tô điểm đồ trang sức bằng vàng bạc, làm chúng trở nên mỹ lệ.

Tin mới