Cảnh tượng lặng người trong cuộc chiến tranh Nam Tư (2)

Cảnh tượng lặng người trong cuộc chiến tranh Nam Tư (2)

(Kiến Thức) - Kéo dài từ năm 1991 - 2001, cuộc chiến tranh Nam Tư đã khiến khoảng 130.000 người thuộc các nước cộng hòa cũ của Nam Tư thiệt mạng.

Xem toàn bộ ảnh
Đại lộ Tito ở Sarajevo, Bosnia-Herzegovina trong  chiến tranh Nam Tư còn được gọi là Hẻm Bắn Tỉa. Khung cảnh nhìn từ bên trong xe chống đạn dành cho nhà báo, 1993. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Đại lộ Tito ở Sarajevo, Bosnia-Herzegovina trong chiến tranh Nam Tư còn được gọi là Hẻm Bắn Tỉa. Khung cảnh nhìn từ bên trong xe chống đạn dành cho nhà báo, 1993. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Vết đạn chi chít bên ngoài một nhà thờ Công giáo của người Croatia ở Sarajevo, 1993. Trong cuộc chiến tranh Nam Tư, Sarajevo đã bị quân đội Serbia vây hãm từ tháng 5/4/1992 – 29/2/1996. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Vết đạn chi chít bên ngoài một nhà thờ Công giáo của người Croatia ở Sarajevo, 1993. Trong cuộc chiến tranh Nam Tư, Sarajevo đã bị quân đội Serbia vây hãm từ tháng 5/4/1992 – 29/2/1996. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Cậu bé người Serbia bị thương di tản khỏi Sarajevo khi thành phố bị quân đội Serbia bao vây, 1993. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Cậu bé người Serbia bị thương di tản khỏi Sarajevo khi thành phố bị quân đội Serbia bao vây, 1993. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Các cậu bé chơi đánh trận với súng đồ chơi ở Sarajevo, 1993. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Các cậu bé chơi đánh trận với súng đồ chơi ở Sarajevo, 1993. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Bột mì viện trợ của châu Âu được giữ trong kho trước khi phân phát cho người dân ở Sarajevo, 1993. Lương thực đã trở nên khan hiếm ở thành phố này do chiến tranh. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Bột mì viện trợ của châu Âu được giữ trong kho trước khi phân phát cho người dân ở Sarajevo, 1993. Lương thực đã trở nên khan hiếm ở thành phố này do chiến tranh. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Một cựu binh người Bosnia mất cả hai chân đang lên một chiếc xe hơi ở Sarajevo, 1993. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Một cựu binh người Bosnia mất cả hai chân đang lên một chiếc xe hơi ở Sarajevo, 1993. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Một người đàn ông đọc tên trên bia mộ bằng gỗ để tìm người thân tại nghĩa trang Hồi giáo ở Sarajevo, 1993. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Một người đàn ông đọc tên trên bia mộ bằng gỗ để tìm người thân tại nghĩa trang Hồi giáo ở Sarajevo, 1993. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Khu trụ sở của Liệp Hiệp Quốc ở Sarajevo nhìn từ cửa sổ của một xe bọc thép, 1993. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Khu trụ sở của Liệp Hiệp Quốc ở Sarajevo nhìn từ cửa sổ của một xe bọc thép, 1993. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Một cậu bé bị thương sau khi trường học bị pháo kích nằm trên giường của bệnh viện Kosevo, Sarajevo, 1993. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Một cậu bé bị thương sau khi trường học bị pháo kích nằm trên giường của bệnh viện Kosevo, Sarajevo, 1993. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Một nghĩa trang mọc lên ngay dưới chân khu chung cư thuộc quận Dorijina ở Sarajevo, 1993. Những người được chôn ở đây gồm cả người Thiên Chúa giáo và Hồi giáo, hầu hết là nạn nhân chiến tranh. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Một nghĩa trang mọc lên ngay dưới chân khu chung cư thuộc quận Dorijina ở Sarajevo, 1993. Những người được chôn ở đây gồm cả người Thiên Chúa giáo và Hồi giáo, hầu hết là nạn nhân chiến tranh. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Giấc ngủ dưới gầm xe của một người di tản Serbia ở làng Sremska Raca, gần biên giới Serbia - Bosnia-Herzegovina, 1995. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Giấc ngủ dưới gầm xe của một người di tản Serbia ở làng Sremska Raca, gần biên giới Serbia - Bosnia-Herzegovina, 1995. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Bên trong một nhà hàng với bức tranh tường tái hiện khung cảnh của cuộc Thế chiến I ở Belgrade, Serbia năm 1995. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.
Bên trong một nhà hàng với bức tranh tường tái hiện khung cảnh của cuộc Thế chiến I ở Belgrade, Serbia năm 1995. Ảnh: A. Abbas/ magnum Photos.

GALLERY MỚI NHẤT