Chiếc quần lót chứa thông điệp gây sốc và bí mật đằng sau

Gói quần lót đáng yêu ẩn chứa một thông điệp kỳ lạ mà người mẹ này không thể làm ngơ.
 

Tìm thấy mảnh giấy kêu cứu trong chiếc quần lót mới mua cho con gái, bà mẹ quyết tâm làm cho ra lẽ.

Tháng 9 năm 2015, chị Nicole Perez, sống tại Detroit, Mỹ, bất ngờ phát hiện điều kỳ lạ trong chiếc quần lót vừa mua cho con gái.

Khi vừa mở gói hàng ra, chị Nicole tìm thấy một mảnh giấy bìa nhỏ chứa thông điệp kêu cứu khẩn thiết: “Hãy làm ơn cứu tôi với!”. Phía sau mặt giấy là danh tính của người phụ nữ tên MayAnn và số điện thoại ở Philippines.

Được biết loại quần lót chị Nicole vừa mua được sản xuất bởi công ty Handcraft Manufacturing có trụ sở ở New York và xưởng gia công đặt ở Philippines.

Chia sẻ với WXYZ , chị Nicole cho hay: “Tôi cảm thấy kinh hãi, ruột gan cứ chùng hết cả xuống sau khi nhìn thấy lời kêu cứu này”.

Chị Nicole đã nhanh chóng viết mail phản hồi đến công ty sản xuất để làm rõ mọi việc. Phía công ty Handcraft Manufacturing Corporation đã gửi lời xin lỗi, đồng thời đề nghị gửi cho chị Nicole một gói hàng khác thay thế.

Tuy vậy, chị Nicole cho biết, chị vẫn còn cảm giác bất an và rất lo lắng về người công nhân đã viết tờ giấy này. Tuy vậy khi chị Nicole gọi rất nhiều lần vào số điện thoại được cung cấp thì không một ai nghe máy.

 
“Điều đó khiến bạn suy nghĩ, không biết có phải những người công nhân này đã bị ép buộc làm việc hay không. Phải chăng họ đã phải làm việc trong khoảng thời gian dài mà không được nghỉ ngơi. Rõ ràng có ai đó đang muốn tìm sự giúp đỡ”.
 
Đại diện Trung tâm văn hóa Mỹ - Philippines ở Michigan cho biết số điện thoại này có thể là một thuê bao trả trước nên không thể tra ra được.

Họ cũng cho biết luật lao động đã được áp dụng tại Philippines để bảo vệ công nhân làm việc ở những xưởng dệt may.

 
Irwin Mizrahi, chủ tịch của Handcraft Manufacturing thừa nhận có khả năng lời nhắn được viết bởi một công nhân của họ.

Ông khẳng định phía công ty sẽ tích cực tiến hành điều tra để truy ra gói quần lót đã được sản xuất tại xưởng nào, sau đó tìm hiểu xem có thật sự xảy ra việc bóc lột sức lao động hay không để xử lý nghiêm khắc vấn đề.

Kinh ngạc sao neutron kỳ thú trong trái tim tinh vân lạ

(Kiến Thức) - Các nhà thiên văn học xác định được một ngôi sao neutron bị cô lập trong một tàn dư của siêu tân tinh - lần đầu tiên một vật thể như vậy được xác định nằm bên ngoài Dải Ngân hà.

Trong bài báo đăng trên tạp chí Nature Astronomy, một nhóm nghiên cứu do Frédéric Vogt của Đài thiên văn Nam Âu ở Chile báo cáo về cấu trúc của một tàn dư siêu tân tinh trẻ tuổi tên là 1E 0102.2-7219. Các nhà thiên văn học đã xác định được ngôi sao neutron bị cô lập trong một tàn dư của siêu tân tinh.
Nguồn ảnh: phys.
 Nguồn ảnh: phys.

Những khoảnh khắc cực hiếm thấy, may mắn lắm mới được nhìn

(Kiến Thức) - Bạn đã bao giờ nhìn thấy khoáng vật mềm, một con hổ màu vàng hoặc sự ra đời của một cầu vồng? Thế giới có rất nhiều điều bí ẩn và thật thú vị khi biết rằng có những khoảnh khắc độc lạ hiếm thấy. 

Nhung khoanh khac cuc hiem thay, may man lam moi duoc nhin
 Khoảnh khắc độc lạ chụp con hổ vàng quý hiếm sở hữu một bộ đẹp như trong truyện cổ tích. Nó là một trong 30 loài hổ xuất hiện trên toàn thế giới. 

Quần đảo kỳ bí có thể trực tiếp đi bộ “xuyên không” trên Trái đất

Quần đảo Diomede khác biệt với tất cả các quần đảo trên thế giới khi có thể cho con người thấy được "quá khứ" và "tương lai" và còn có thể trực tiếp đi bộ “xuyên không” nếu được phép.

Các hòn đảo Big Diomede và Little Diomede thuộc quần đảo Diomede, nằm trong eo biển Bering, giữa Alaska (Mỹ) và Siberia (Nga). Xét về địa lý, chúng cách nhau khoảng 3,8km nhưng lại được đánh dấu biên giới quốc tế giữa hai nước Nga và Mỹ. Do vậy, chúng có sự cách biệt khá lớn về múi giờ. Little Diomede thuộc biên giới của Mỹ, trong khi đó Big Diomede lại do Nga cai quản. Ảnh: Tripandtravelblog
Các hòn đảo Big Diomede và Little Diomede thuộc quần đảo Diomede, nằm trong eo biển Bering, giữa Alaska (Mỹ) và Siberia (Nga). Xét về địa lý, chúng cách nhau khoảng 3,8km nhưng lại được đánh dấu biên giới quốc tế giữa hai nước Nga và Mỹ. Do vậy, chúng có sự cách biệt khá lớn về múi giờ. Little Diomede thuộc biên giới của Mỹ, trong khi đó Big Diomede lại do Nga cai quản. Ảnh: Tripandtravelblog
Điều này có thể hiểu nôm na rằng, nếu một người đứng ở đảo Little Diomede để ngắm Big Diomede, có nghĩa là họ đang chiêm ngưỡng thế giới ở 23h trong tương lai và ngược lại. Chính điểm thú vị này khiến nhiều người gọi chúng với cái tên là Đảo Ngày mai và Đảo Hôm qua. Nếu ở Little Diomede (bên phải) đang là buổi trưa thì tại Big Diomede (bên trái) lại là 9h ngày hôm sau. Ảnh: Amusingplanet

Điều này có thể hiểu nôm na rằng, nếu một người đứng ở đảo Little Diomede để ngắm Big Diomede, có nghĩa là họ đang chiêm ngưỡng thế giới ở 23h trong tương lai và ngược lại. Chính điểm thú vị này khiến nhiều người gọi chúng với cái tên là Đảo Ngày mai và Đảo Hôm qua. Nếu ở Little Diomede (bên phải) đang là buổi trưa thì tại Big Diomede (bên trái) lại là 9h ngày hôm sau. Ảnh: Amusingplanet

Không chỉ có thể nhìn được “quá khứ” và “tương lai”, mà những ai khi đặt chân tới đây còn có thể trực tiếp đi bộ “xuyên không”. Vào mùa đông, khí hậu tại quần đảo này rất khắc nghiệt, toàn bộ nước tại đây sẽ đóng thành băng, vô tình tạo thành cây cầu kết nối giữa hai đảo. Thực tế, vào thời điểm này, người ta có thể đi bộ giữa Mỹ và Nga, tuy vậy, đây chỉ là lý thuyết, vì việc vượt qua eo biển Bering là bất hợp pháp. Bạn có thể đi lại thoải mái giữa “quá khứ” và “hiện tại” nếu được cho phép. Ảnh: Tripandtravelblog
 Không chỉ có thể nhìn được “quá khứ” và “tương lai”, mà những ai khi đặt chân tới đây còn có thể trực tiếp đi bộ “xuyên không”. Vào mùa đông, khí hậu tại quần đảo này rất khắc nghiệt, toàn bộ nước tại đây sẽ đóng thành băng, vô tình tạo thành cây cầu kết nối giữa hai đảo. Thực tế, vào thời điểm này, người ta có thể đi bộ giữa Mỹ và Nga, tuy vậy, đây chỉ là lý thuyết, vì việc vượt qua eo biển Bering là bất hợp pháp. Bạn có thể đi lại thoải mái giữa “quá khứ” và “hiện tại” nếu được cho phép. Ảnh: Tripandtravelblog

Cả hai đảo đều có địa hình khá bằng phẳng và bị cô lập. Vào mùa hè, chúng bị bao phủ bởi lớp sương mù dày đặc. Ảnh: Amusingplanet. Năm 1648, nhà thám hiểm Nga - Semyon Dezhnyov là người đầu tiên đặt chân tới quần đảo này, lúc đó, chúng chưa có sự khác biệt về mặt thời gian. 80 năm sau, nó một lần nữa được khám phá bởi một người Đan Mạch vào đúng ngày Giáo hội Chính thống Nga kỷ niệm tưởng nhớ tử đạo St. Diomede, vì vậy nó được đặt tên theo vị thánh này.
 Cả hai đảo đều có địa hình khá bằng phẳng và bị cô lập. Vào mùa hè, chúng bị bao phủ bởi lớp sương mù dày đặc. Ảnh: Amusingplanet. Năm 1648, nhà thám hiểm Nga - Semyon Dezhnyov là người đầu tiên đặt chân tới quần đảo này, lúc đó, chúng chưa có sự khác biệt về mặt thời gian. 80 năm sau, nó một lần nữa được khám phá bởi một người Đan Mạch vào đúng ngày Giáo hội Chính thống Nga kỷ niệm tưởng nhớ tử đạo St. Diomede, vì vậy nó được đặt tên theo vị thánh này.
Năm 1867, Mỹ mua lãnh thổ Alaska từ Nga, bao gồm cả Little Diomede. Chính lúc này, ranh giới giữa hai đảo Little Diomede và Big Diomede mới được phân chia rõ ràng. Trong khi Little Diomede được Mỹ phát triển thành một cộng đồng nhỏ, có khoảng 75 người sinh sống, bao gồm cả nhà thờ và trường học, thì Big Diomede lại trở thành căn cứ quân sự của Nga. Ngôi làng Diomede (Inalik) ở bờ biển phía tây của đảo Little Diomede, Alaska. Ảnh: Amusingplanet
 Năm 1867, Mỹ mua lãnh thổ Alaska từ Nga, bao gồm cả Little Diomede. Chính lúc này, ranh giới giữa hai đảo Little Diomede và Big Diomede mới được phân chia rõ ràng. Trong khi Little Diomede được Mỹ phát triển thành một cộng đồng nhỏ, có khoảng 75 người sinh sống, bao gồm cả nhà thờ và trường học, thì Big Diomede lại trở thành căn cứ quân sự của Nga.  Ngôi làng Diomede (Inalik) ở bờ biển phía tây của đảo Little Diomede, Alaska. Ảnh: Amusingplanet
Sau Thế chiến II, người dân bản địa tại Little Diomede bị đuổi ra khỏi hòn đảo để tránh việc liên lạc qua biên giới. Bên cạnh đó, bất kỳ cư dân Little Diomede nào “đi lạc” trên vùng biển gần sát biên giới với Big Diomede cũng sẽ bị quân đội Nga giam giữ. Đến ngày nay Big Diomede vẫn là căn cứ địa của quân đội biên phòng Nga, ngoài ra nó được “trang bị” thêm một trạm khí tượng thủy văn. Ảnh: Tripandtravel blog
 Sau Thế chiến II, người dân bản địa tại Little Diomede bị đuổi ra khỏi hòn đảo để tránh việc liên lạc qua biên giới. Bên cạnh đó, bất kỳ cư dân Little Diomede nào “đi lạc” trên vùng biển gần sát biên giới với Big Diomede cũng sẽ bị quân đội Nga giam giữ. Đến ngày nay Big Diomede vẫn là căn cứ địa của quân đội biên phòng Nga, ngoài ra nó được “trang bị” thêm một trạm khí tượng thủy văn. Ảnh: Tripandtravel blog

Tin mới