Chiêm ngưỡng “cặp mông” của dàn chiến đấu cơ hầm hố (1)

Chiêm ngưỡng “cặp mông” của dàn chiến đấu cơ hầm hố (1)

(Kiến Thức) - Tạo nên sức mạnh của một chiếc máy bay chiến đấu không nằm ở hệ thống vũ khí mà ở chính hệ thống động cơ phản lực của nó.

Xem toàn bộ ảnh
Trang mạng quân sự Sina của Trung Quốc vừa cho đăng tải bộ sưu tập ảnh khá độc đáo ghi lại “cặp mông” (động cơ phản lực) của những chiếc  máy bay chiến đấu đình đám nhất thế giới từ chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 F-22 cho đến những “lão tướng” như MiG-21. Trong ảnh cặp đôi động cơ phản lực General Electric F414 của một chiếc tiêm kích trêm hạm F/A-18E/F khi nhìn từ phía sau. Nguồn ảnh: Sina
Trang mạng quân sự Sina của Trung Quốc vừa cho đăng tải bộ sưu tập ảnh khá độc đáo ghi lại “cặp mông” (động cơ phản lực) của những chiếc máy bay chiến đấu đình đám nhất thế giới từ chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 F-22 cho đến những “lão tướng” như MiG-21. Trong ảnh cặp đôi động cơ phản lực General Electric F414 của một chiếc tiêm kích trêm hạm F/A-18E/F khi nhìn từ phía sau. Nguồn ảnh: Sina
Trong khi đó với biến thể F/A-18C/D thì mẫu động cơ này lại là phiên bản General Electric F404. Nguồn ảnh: Sina
Trong khi đó với biến thể F/A-18C/D thì mẫu động cơ này lại là phiên bản General Electric F404. Nguồn ảnh: Sina
General Electric F404-GE-402 là mẫu động cơ phản lực tiêu chuẩn trên biến thể F/A-18C/D do hãng McDonnell Douglas chế tạo còn General Electric F414-GE-400 trên F/A-18E/F lại do Boeing phát triển. Nguồn ảnh: Sina
General Electric F404-GE-402 là mẫu động cơ phản lực tiêu chuẩn trên biến thể F/A-18C/D do hãng McDonnell Douglas chế tạo còn General Electric F414-GE-400 trên F/A-18E/F lại do Boeing phát triển. Nguồn ảnh: Sina
Một mẫu chiến đấu cơ khác cũng sử dụng động cơ General Electric F414 là dòng tiêm kích đa năng Saab JAS 39 Gripen của Thụy Điển nhưng là với biến thể nội địa hóa Volvo RM12. Nguồn ảnh: Sina
Một mẫu chiến đấu cơ khác cũng sử dụng động cơ General Electric F414 là dòng tiêm kích đa năng Saab JAS 39 Gripen của Thụy Điển nhưng là với biến thể nội địa hóa Volvo RM12. Nguồn ảnh: Sina
Tuy nhiên Volvo RM12 bị đánh giá có hiệu suất hoạt động thấp hơn so với General Electric F414, một phần cũng vì JAS 39 là mẫu tiêm kích hạng nhẹ với thiết kế một động cơ. Nguồn ảnh: Sina
Tuy nhiên Volvo RM12 bị đánh giá có hiệu suất hoạt động thấp hơn so với General Electric F414, một phần cũng vì JAS 39 là mẫu tiêm kích hạng nhẹ với thiết kế một động cơ. Nguồn ảnh: Sina
Nói về đỉnh cao của công nghệ động cơ phản lực do Mỹ chế tạo thì không thể không nói đến mẫu động cơ phản lực Pratt & Whitney F119 được trang bị trên những chiếc chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 F-22 Raptor. Nguồn ảnh: Sina
Nói về đỉnh cao của công nghệ động cơ phản lực do Mỹ chế tạo thì không thể không nói đến mẫu động cơ phản lực Pratt & Whitney F119 được trang bị trên những chiếc chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 F-22 Raptor. Nguồn ảnh: Sina
Trung Quốc cũng có một đại diện trong bộ sưu tập của Sina với những chiếc tiêm kích hạng nhẹ JF-17 Thunder, tuy nhiên nó lại sử dụng động cơ phản lực Klimov RD-93 do Nga chế tạo. Nguồn ảnh: Sina
Trung Quốc cũng có một đại diện trong bộ sưu tập của Sina với những chiếc tiêm kích hạng nhẹ JF-17 Thunder, tuy nhiên nó lại sử dụng động cơ phản lực Klimov RD-93 do Nga chế tạo. Nguồn ảnh: Sina
Dù khá thành công trong ngành công nghiệp hàng không trong thời gian gần đây, nhưng việc chế tạo động cơ phản lực dành cho máy bay chiến đấu vẫn là bài toán nan giải với Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina
Dù khá thành công trong ngành công nghiệp hàng không trong thời gian gần đây, nhưng việc chế tạo động cơ phản lực dành cho máy bay chiến đấu vẫn là bài toán nan giải với Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina
Tất nhiên Trung Quốc cũng trang bị một mẫu động cơ phản lực nội địa cho JF-17 là Guizhou WS-13 nhưng các khách hàng đặt mua dòng tiêm kích này lại yêu cầu mẫu động cơ Klimov RD-93. Nguồn ảnh: Sina
Tất nhiên Trung Quốc cũng trang bị một mẫu động cơ phản lực nội địa cho JF-17 là Guizhou WS-13 nhưng các khách hàng đặt mua dòng tiêm kích này lại yêu cầu mẫu động cơ Klimov RD-93. Nguồn ảnh: Sina
Trong ảnh là một chiếc JF-17 được Trung Quốc đưa đến triển lãm hàng không quốc tế Dubai. Nguồn ảnh: Sina
Trong ảnh là một chiếc JF-17 được Trung Quốc đưa đến triển lãm hàng không quốc tế Dubai. Nguồn ảnh: Sina
Nhìn từ góc độ này không ai có thể tưởng tượng được đây là một chiếc tiêm kích đánh chặn Su-15 với hai động cơ phản lực Tumansky R-13. Nguồn ảnh: Sina
Nhìn từ góc độ này không ai có thể tưởng tượng được đây là một chiếc tiêm kích đánh chặn Su-15 với hai động cơ phản lực Tumansky R-13. Nguồn ảnh: Sina
Mẫu động cơ phản lực Tumansky R-25 trên dòng tiêm kích “huyền thoại” MiG-21F-13 của Liên Xô. Nguồn ảnh: Sina
Mẫu động cơ phản lực Tumansky R-25 trên dòng tiêm kích “huyền thoại” MiG-21F-13 của Liên Xô. Nguồn ảnh: Sina
Một chiếc tiêm kích Su-27 thuộc Phi đội bay biểu diễn “Hiệp sĩ Nga” với mẫu động cơ phản lực Saturn AL-31F. Nguồn ảnh: Sina
Một chiếc tiêm kích Su-27 thuộc Phi đội bay biểu diễn “Hiệp sĩ Nga” với mẫu động cơ phản lực Saturn AL-31F. Nguồn ảnh: Sina
Su-27 và dòng tiêm kích đa năng Su-30 đều sử dụng động cơ phản Saturn AL-31 tất nhiên là với các biến thể khác. Nguồn ảnh: Sina
Su-27 và dòng tiêm kích đa năng Su-30 đều sử dụng động cơ phản Saturn AL-31 tất nhiên là với các biến thể khác. Nguồn ảnh: Sina
Điển hình như mẫu động cơ phản lực Saturn AL-31FP với lực đẩy vectơ giúp tăng đáng kể tính cơ động của máy. Lực đẩy vectơ có thể điều chỉnh ± 16° theo chiều dọc và ± 15 theo hai hướng. Nguồn ảnh: Sina
Điển hình như mẫu động cơ phản lực Saturn AL-31FP với lực đẩy vectơ giúp tăng đáng kể tính cơ động của máy. Lực đẩy vectơ có thể điều chỉnh ± 16° theo chiều dọc và ± 15 theo hai hướng. Nguồn ảnh: Sina

GALLERY MỚI NHẤT