Chim, rùa gắn định vị, ký tự “lạ” lạc vào Việt Nam

(Kiến Thức) - Những con vật đều có gắn chip điện tử, có ký tự lạ giống chữ Hán, in màu đỏ trong khung hình chữ nhật được gắn hoặc in trên cơ thể.

chim rua gan dinh vi ky tu la lac vao viet nam hinh anh
Mới đây, báo Pháp Luật TP HCM đưa tin, người dân ở huyện Phù Mỹ, Bình Định liên tiếp bắt được 2 con chim có gắn chip, ký tự lạ. Theo quan sát, hai con chim bồ câu có gắn mã số ở chân và khắc chữ lạ trên cánh. 

chim rua gan dinh vi ky tu la lac vao viet nam hinh anh 1
Chân bên phải của chim có gắn chip màu xanh, chân bên trái có bảng nhựa màu cam gắn mã số. Ngoài ra, bên trong cánh phải có ký tự lạ giống chữ Hán, được in màu đỏ trong một khung hình chữ nhật. 

chim rua gan dinh vi ky tu la lac vao viet nam hinh anh 2
Bí ẩn về nguồn gốc của những con chim được đánh mã số, gắn chíp gây thắc mắc cho nhiều người. Thậm chí, có giả thiết là những chú chim này được nước ngoài tung vào Việt Nam để do thám, các thiết bị được tìm thấy có liên quan đến hoạt động gián điệp, xâm hại an ninh quốc gia. Hiện công an đang vào cuộc giải mã.

chim rua gan dinh vi ky tu la lac vao viet nam hinh anh 3
Những hàng ký tự và dãy số trên mỗi con chim đều khác nhau.  

chim rua gan dinh vi ky tu la lac vao viet nam hinh anh 4
Ngoài ra, tại thôn Phước Lý, xã Hòa An, Cẩm Lệ, Đà Nẵng cũng từng phát hiện một con bồ câu mang dãy mã số lạ. Khi mở các vòng kiềng này ra thì phát hiện một chiếc thẻ như thẻ nhớ của điện thoại di động. 

chim rua gan dinh vi ky tu la lac vao viet nam hinh anh 5
Những con chim bồ câu lạ này giống bồ câu nhà như đúc, điểm khác biệt là con chim có mỏ hơi to nhưng ngắn hơn so với bồ câu thường, và ký tự khác biệt ở chân và cánh. 

chim rua gan dinh vi ky tu la lac vao viet nam hinh anh 6
Chim bồ câu không phải loài động vật duy nhất có gắn chip, có ký tự lạ gây xôn xao. Cũng trong tháng 12/2014, một con rùa biển Trung Quốc có gắn thiết bị định vị cũng xuất hiện tại khu vực biển cảng Chân Mây, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế. 
chim rua gan dinh vi ky tu la lac vao viet nam 7
Con rùa biển trọng lượng 50kg, dài 0,9m. Phía trên mai và dưới chân rùa có gắn thiết bị định vị, thẻ gắn mã ký hiệu CN 0662 và các ký tự Hainan normal UNI +8613637592937 của một tổ chức bảo vệ động vật hoang dã ở đảo Hải Nam, Trung Quốc.  

chim rua gan dinh vi ky tu la lac vao viet nam hinh anh 8
Trước đó, cuối tháng 2/2014, ngư dân Hồ Văn Năm (43 tuổi, xã Đức Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) trong lúc thả lưới đánh cá trên biển đã bắt được một con rùa biển màu hồng, trên mai được khắc hai dòng chữ màu đỏ, nặng gần 10kg. 
chim rua gan dinh vi ky tu la lac vao viet nam hinh anh 9
Một thành viên của Câu lạc bộ Hán - Nôm Quảng Bình cho biết trên Tuổi Trẻ, kiểu chữ trên mai là chữ Trung Quốc hiện đại. Dòng ngắn dịch ra tiếng Việt đại ý là: tài nguyên dồi dào, và dòng dài dịch ra là: Công ty TNHH khai thác đất đai Chim Đà Điểu Hà Bắc. Cá thể rùa biển (được cho là do công ty có tên nói trên phóng sinh) sau đó đã được thả về với môi trường tự nhiên. (Nguồn ảnh: Báo Bình Định, Gia Lai, ĐSPL, PL TPHCM, Tuổi Trẻ, Dân Việt).

Mời quý độc giả xem thêm clip: Phát hiện rùa lạ mọc đuôi như cá sấu ở Việt Nam


Nguồn: Tuổi Trẻ

Tuyệt chiêu dùng động vật làm vũ khí trong chiến tranh

(Kiến Thức) - Khiên mèo, tên lửa lạc đà, sư tử biển, bom rắn, xe tăng voi… là những vũ khí động vật lợi hại từng được sử dụng trong chiến tranh.

Mèo được dùng làm chiến binh trong trận đánh Pelusium nổ ra vào năm 525 TCN, là trận chiến lớn đầu tiên giữa đế quốc Ba Tư và nước Ai Cập. Do nhận biết được cách chiến đấu truyền thống sẽ không đem lại thành công nên vua Ba Tư đã lợi dùng lòng tôn kính mạnh mẽ với mèo của người Ai Cập, họ tin rằng các chiến binh Ai Cập sẽ không tấn công vì sợ làm tổn hại đến các loài động vật.
Mèo được dùng làm chiến binh trong trận đánh Pelusium nổ ra vào năm 525 TCN, là trận chiến lớn đầu tiên giữa đế quốc Ba Tư và nước Ai Cập. Do nhận biết được cách chiến đấu truyền thống sẽ không đem lại thành công nên vua Ba Tư đã lợi dùng lòng tôn kính mạnh mẽ với mèo của người Ai Cập, họ tin rằng các chiến binh Ai Cập sẽ không tấn công vì sợ làm tổn hại đến các loài động vật. 
Lạc đà trở thành mũi tên lửa. Timur, một nhà lãnh đạo Mông Cổ trong trận đánh xâm chiếm Delhi những năm 1938 đã dùng lạc đà để phá đội quân đông và hùng mạnh của Sultan Mahmud Khan. Để khiến những con voi của đối thủ sợ hãi, Timur đã dùng những con lạc đà của mình chất đầy cỏ khô và đốt lửa, đẩy chúng đến phía những con voi.
Lạc đà trở thành mũi tên lửa. Timur, một nhà lãnh đạo Mông Cổ trong trận đánh xâm chiếm Delhi những năm 1938 đã dùng lạc đà để phá đội quân đông và hùng mạnh của Sultan Mahmud Khan. Để khiến những con voi của đối thủ sợ hãi, Timur đã dùng những con lạc đà của mình chất đầy cỏ khô và đốt lửa, đẩy chúng đến phía những con voi. 
Sư tử biển là những chiến binh trong nước tinh nhuệ. Lực lượng hải quân Mỹ có đội ngũ sư tử biển tinh nhuệ, chuyên dùng phát hiện căn cứ của kẻ thù ở trong nước. Ấn tượng hơn nữa là chúng còn được huấn luyện quấy rầy và làm gián đoạn công việc của thợ lặn đối phương.
Sư tử biển là những chiến binh trong nước tinh nhuệ. Lực lượng hải quân Mỹ có đội ngũ sư tử biển tinh nhuệ, chuyên dùng phát hiện căn cứ của kẻ thù ở trong nước. Ấn tượng hơn nữa là chúng còn được huấn luyện quấy rầy và làm gián đoạn công việc của thợ lặn đối phương.
Bom rắn. Những con rắn độc được nạp vào trong bình và chậu sứ, vận chuyển đến địa cứ của quân đối lập, ném bình hoặc chậu vào, hay có thể dùng tên bắn vỡ để những con rắn lao ra tấn công quân.
 Bom rắn. Những con rắn độc được nạp vào trong bình và chậu sứ, vận chuyển đến địa cứ của quân đối lập, ném bình hoặc chậu vào, hay có thể dùng tên bắn vỡ để những con rắn lao ra tấn công quân.
Voi như xe tăng sống. Voi từ lâu đã được sử dụng trong chiến tranh do sở hữu kích thước và sức mạnh khổng lồ. Nó được trang bị pháo binh, súng và nhiều vũ khí làm cho con vật trông giống như một cỗ xe tăng sống. Lớp da dày của con vật khiến đạn súng của đối phương chẳng nhằm nhò, và nó cũng là chiến binh rất giỏi vượt địa hình khó khăn.
Voi như xe tăng sống. Voi từ lâu đã được sử dụng trong chiến tranh do sở hữu kích thước và sức mạnh khổng lồ. Nó được trang bị pháo binh, súng và nhiều vũ khí làm cho con vật trông giống như một cỗ xe tăng sống. Lớp da dày của con vật khiến đạn súng của đối phương chẳng nhằm nhò, và nó cũng là chiến binh rất giỏi vượt địa hình khó khăn. 
Lợn đói gửi vào trại quân đối thủ. Lợn được sử dụng trong chiến tranh sớm nhất so với bất kỳ loài động vật nào. Một trong những cách dùng lợn sáng tạo nhất là trong thời cổ đại. Binh lính sẽ giữ cho những con lợn đói đến mức cồn cào, và sau đó thả chúng vào các trại quân thù. Con lợn sẽ ăn bất cứ thứ gì nếu chúng đang đói, gặp phải trên đường đi bao gồm cả đồ ăn, vật tư, thậm chí vũ khí.
 Lợn đói gửi vào trại quân đối thủ. Lợn được sử dụng trong chiến tranh sớm nhất so với bất kỳ loài động vật nào. Một trong những cách dùng lợn sáng tạo nhất là trong thời cổ đại. Binh lính sẽ giữ cho những con lợn đói đến mức cồn cào, và sau đó thả chúng vào các trại quân thù. Con lợn sẽ ăn bất cứ thứ gì nếu chúng đang đói, gặp phải trên đường đi bao gồm cả đồ ăn, vật tư, thậm chí vũ khí.
Bọ cánh cứng làm gián điệp. Chúng là những vũ khí động vật kỳ lạ nhất được sử dụng, những con bọ cánh cứng được cấy ghép với các thiết bị ghi âm có khả năng thu thập cả âm thanh và video.
Bọ cánh cứng làm gián điệp. Chúng là những vũ khí động vật kỳ lạ nhất được sử dụng, những con bọ cánh cứng được cấy ghép với các thiết bị ghi âm có khả năng thu thập cả âm thanh và video.  
Ngỗng đóng vai trò hệ thống cảnh báo sớm. Ngỗng là loài vật thiêng liêng với người La Mã, khi thành Rome bị bao vây vào năm 390 trước CN, nó vẫn được chăm sóc liên tục, mặc dù nguồn cung cấp thực phẩm đang ở mức thấp. Chúng đứng nhởn nhơ ngoài khu trú ẩn và khi kẻ thù phát hiện ra lối vào bí mật và leo lên tấn công, những con ngỗng đã ngay lập tức bắt đầu bấm còi cảnh báo cho binh lính La Mã chuẩn bị cho trận chiến và đánh thắng đối phương.
Ngỗng đóng vai trò hệ thống cảnh báo sớm. Ngỗng là loài vật thiêng liêng với người La Mã, khi thành Rome bị bao vây vào năm 390 trước CN, nó vẫn được chăm sóc liên tục, mặc dù nguồn cung cấp thực phẩm đang ở mức thấp. Chúng đứng nhởn nhơ ngoài khu trú ẩn và khi kẻ thù phát hiện ra lối vào bí mật và leo lên tấn công, những con ngỗng đã ngay lập tức bắt đầu bấm còi cảnh báo cho binh lính La Mã chuẩn bị cho trận chiến và đánh thắng đối phương. 

Những “đồ chơi gián điệp” từng giúp CIA tung hoành

(Kiến Thức) - Đây đều là những thiết bị nhìn như đồ chơi nhưng lại hết sức hữu dụng trong vai trò hỗ trợ công tác gián điệp của lịch sử CIA.

Gián điệp trong thời kỳ chiến tranh lạnh sử dụng máy ảnh nhỏ xíu này để chụp ảnh toàn bộ các trang tài liệu. Các phim chụp được giấu trong đồng tiền xu rỗng ở bên dưới.
 Gián điệp trong thời kỳ chiến tranh lạnh sử dụng máy ảnh nhỏ xíu này để chụp ảnh toàn bộ các trang tài liệu. Các phim chụp được giấu trong đồng tiền xu rỗng ở bên dưới.

Sự thật về thiên nhiên: Rùa ăn xác chết ở sông Hằng

(Kiến Thức) - Rùa ăn xác người chết ở sông Hằng, mỗi người phải đương đầu với 200 triệu con côn trùng... là những sự thật không tưởng trong thế giới tự nhiên.

Sông Hằng (Ấn Độ) nổi tiếng với tục lệ thủy táng của người theo đạo Hindu, đưa những người thân yêu đã khuất an nghỉ trong làn nước mát. Tuy nhiên, đây lại trở thành món ăn của loài rùa snapping (tên khoa học là Chelydra serpentina).
Sông Hằng (Ấn Độ) nổi tiếng với tục lệ thủy táng của người theo đạo Hindu, đưa những người thân yêu đã khuất an nghỉ trong làn nước mát. Tuy nhiên, đây lại trở thành món ăn của loài rùa snapping (tên khoa học là Chelydra serpentina).

Nếu tính trung bình, mỗi người trong chúng ta phải đương đầu với 200 triệu con côn trùng. Quả là không thể tưởng tượng!
 Nếu tính trung bình, mỗi người trong chúng ta phải đương đầu với 200 triệu con côn trùng. Quả là không thể tưởng tượng!
Sư tử, voi, báo, trâu, tê giác đều phải chịu trách nhiệm cho nhiều vụ tấn công người gây tử vong, nhưng cộng lại cũng không bằng số vụ do hà mã gây ra.
Sư tử, voi, báo, trâu, tê giác đều phải chịu trách nhiệm cho nhiều vụ tấn công người gây tử vong, nhưng cộng lại cũng không bằng số vụ do hà mã gây ra.