Công bố tài liệu hiếm về các cấu trúc lạ trên Mặt trăng

(Kiến Thức) - Tài liệu quý hiếm về các cấu trúc lạ trên Mặt trăng vừa được các nhà khoa học công bố.

Tàu Apollo 8 là tàu sứ mệnh không gian thứ hai của NASA trong chương trình không gian Apollo của Hoa Kỳ, được phóng lên vào ngày 21/12/1968 và trở thành tàu vũ trụ đầu tiên rời Trái đất, lên mặt trăng quay quanh nó và quay trở lại Trái đất an toàn.

Cong bo tai lieu hiem ve cac cau truc la tren Mat trang
Nguồn ảnh: ufosightingshotspot.blogspot.com 

Dù câu chuyện xảy ra đã lâu nhưng mới đây, một bức ảnh do phi hành đoàn của tàu tình cờ chụp lại nhiều cấu trúc lạ trên Mặt trăng, đồng loạt diễn ra trên một vùng địa chất mà họ tin rằng đó là khu phố, tòa nhà của cộng đồng văn minh ngoài hành tinh.

Có quan điểm cho rằng, đó chỉ là các gò địa chất tạo tác tự nhiên do khí hậu, từ trường mặt trăng gây ra,.

Ủng hộ quan điểm cho rằng đó là các tòa nhà của văn minh ngoài hành tinh, các nhà lý luận âm mưu UFO cho rằng đó là lý do vì sao mà NASA không trở lại khu vực đó trên Mặt trăng nữa vì họ biết rằng nơi này đã bị người ngoài hành tinh chiếm đóng và không muốn chạm mặt, gây hấn.

Xem thêm video: Nữ tiếp viên quay được cận cảnh “người ngoài hành tinh” bay trên bầu trời- Nguồn video: Clip hay tổng hợp.

Cực chất bộ ảnh Mặt trăng vệ tinh Pan của sao Thổ

(Kiến Thức) - NASA vừa công bố bộ ảnh mới nhất về Mặt trăng vệ tinh Pan của sao Thổ.

Cuc chat bo anh Mat trang ve tinh Pan cua sao Tho
 Mặt trăng vệ tinh Pan được biết đến là một trong những mặt trăng vệ tinh của sao Thổ, có bán kính trung bình 14,1 km, cấu trúc gần giống như Mặt trăng Atlas. Nguồn ảnh: Dailymail.

Quả cầu sáng nghi UFO xuất hiện ở sân bay Tây Ban Nha

(Kiến Thức) - Một quả cầu sáng nghi UFO bất ngờ xuất hiện gần sân bay Tây Ban Nha khiến nhiều người sửng sốt.

Quả cầu sáng nghi UFO được phát hiện vào ngày 26/4/2017, ngay tại một khu vực vùng trời gần sân bay Tây Ban Nha do một hành khách tình cờ quay lại được. 
Cụ thể, theo phát hiện này, có một vật thể tròn, sáng trắng mãnh liệt, di chuyển nhanh chóng về phía Tây Nam tính từ cột đèn. 

Tin mới