Cuộc sống nhân loại thay đổi ra sao nếu sống dưới nước?

Cuộc sống nhân loại thay đổi ra sao nếu sống dưới nước?

Trong tương lai, nếu con người có thể khắc phục được những vấn đề về hô hấp hay nhiệt độ để có thể sống dưới nước thì sẽ tạo ra những thay đổi rất lớn. Trong số này, chúng ta có thể xây khu định cư dưới nước...

Xem toàn bộ ảnh
Một số chuyên gia, nhà nghiên cứu đã dành nhiều thời gian để tìm hiểu về việc liệu con người có thể  sống dưới nước hay không. Trong trường hợp nhân loại có thể sinh tồn ở các đại dương thì cuộc sống của con người sẽ thay đổi ra sao?
Một số chuyên gia, nhà nghiên cứu đã dành nhiều thời gian để tìm hiểu về việc liệu con người có thể sống dưới nước hay không. Trong trường hợp nhân loại có thể sinh tồn ở các đại dương thì cuộc sống của con người sẽ thay đổi ra sao?
Liên quan đến vấn đề này, kết quả nghiên cứu của các chuyên gia chỉ ra những thợ lặn tự do mà không dùng thiết bị thở thì có thể nín thở trong hơn 4 phút và xuống độ sâu đại dương khoảng 100m.
Liên quan đến vấn đề này, kết quả nghiên cứu của các chuyên gia chỉ ra những thợ lặn tự do mà không dùng thiết bị thở thì có thể nín thở trong hơn 4 phút và xuống độ sâu đại dương khoảng 100m.
Nếu các thợ lặn xuống độ sâu ít nhất là 100m thì nồng độ oxy trong não giảm xuống mức thấp hơn mức tìm thấy ở hải cẩu.
Nếu các thợ lặn xuống độ sâu ít nhất là 100m thì nồng độ oxy trong não giảm xuống mức thấp hơn mức tìm thấy ở hải cẩu.
Nồng độ oxy trong não con người thường ở mức khoảng 98% và nếu chúng giảm xuống dưới 50% thì thợ lặn gần như chắc chắn sẽ bất tỉnh. Nhóm nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng nhịp tim của các thợ lặn xuống thấp tới 11 nhịp mỗi phút. Khi các thợ lặn di chuyển càng sâu xuống đáy biển, nhịp tim của họ bắt đầu giảm để giúp duy trì nồng độ oxy trong máu.
Nồng độ oxy trong não con người thường ở mức khoảng 98% và nếu chúng giảm xuống dưới 50% thì thợ lặn gần như chắc chắn sẽ bất tỉnh. Nhóm nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng nhịp tim của các thợ lặn xuống thấp tới 11 nhịp mỗi phút. Khi các thợ lặn di chuyển càng sâu xuống đáy biển, nhịp tim của họ bắt đầu giảm để giúp duy trì nồng độ oxy trong máu.
Trong tương lai, nếu các nhà khoa học tìm ra cách mà cá heo và hải cẩu giữ hơi thở trong thời gian dài thì con người có thể sẽ tìm ra cách sinh tồn ở dưới nước.
Trong tương lai, nếu các nhà khoa học tìm ra cách mà cá heo và hải cẩu giữ hơi thở trong thời gian dài thì con người có thể sẽ tìm ra cách sinh tồn ở dưới nước.
Nếu có thể sống ở dưới nước thì con người có thể xây các khu định cư, hệ thống cơ sở vật chất cần thiết dành cho các nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.
Nếu có thể sống ở dưới nước thì con người có thể xây các khu định cư, hệ thống cơ sở vật chất cần thiết dành cho các nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.
Tiếp đến, nếu con người có thể sống ở dưới nước như các loài động vật biển thì sẽ giúp loại bỏ nỗi sợ và rủi ro chết đuổi. Đồng thời, những chuyên gia, nhà khoa học thích phiêu lưu, khám phá có thể tới mọi ngõ ngách dưới đại dương và có những phát hiện mới lạ về hệ sinh thái biển.
Tiếp đến, nếu con người có thể sống ở dưới nước như các loài động vật biển thì sẽ giúp loại bỏ nỗi sợ và rủi ro chết đuổi. Đồng thời, những chuyên gia, nhà khoa học thích phiêu lưu, khám phá có thể tới mọi ngõ ngách dưới đại dương và có những phát hiện mới lạ về hệ sinh thái biển.
Không chỉ bơi cùng các sinh vật biển, con người có thể khám phá các xác tàu đắm, tìm thấy những kho báu giá trị "ngủ vùi" dưới đáy biển suốt nhiều thế kỷ.
Không chỉ bơi cùng các sinh vật biển, con người có thể khám phá các xác tàu đắm, tìm thấy những kho báu giá trị "ngủ vùi" dưới đáy biển suốt nhiều thế kỷ.
Thậm chí, con người có thể canh tác dưới biển để trồng những cây chịu mặn hoặc chăn nuôi động vật thủy sinh. Điều này sẽ góp phần cung cấp nguồn thực phẩm bền vững hơn cho nhân loại. Ảnh trong bài mang tính minh họa.
Thậm chí, con người có thể canh tác dưới biển để trồng những cây chịu mặn hoặc chăn nuôi động vật thủy sinh. Điều này sẽ góp phần cung cấp nguồn thực phẩm bền vững hơn cho nhân loại. Ảnh trong bài mang tính minh họa.
Mời độc giả xem video: Bắt gặp bạch tuộc “có tai” dưới đáy đại dương: Loài cực hiếm.

GALLERY MỚI NHẤT