Đạn xuyên giáp 120mm của Hàn Quốc và Nhật Bản, loại nào mạnh hơn?

Đạn xuyên giáp 120mm của Hàn Quốc và Nhật Bản, loại nào mạnh hơn?

Nhật Bản và Hàn Quốc đều là đồng minh của Mỹ và công nghệ sản xuất đạn xuyên giáp của cả hai nước đều được nhập khẩu từ Mỹ. Tuy nhiên, đạn xuyên giáp 120mm do hai nước sản xuất có sức công phá khác nhau.

Xem toàn bộ ảnh
Với việc áp dụng nhiều công nghệ vật liệu mới, dẫn đến việc nâng cao sức mạnh phòng thủ của các loại vũ khí khác nhau. Ngay từ khi mới ra đời, xe tăng luôn có ưu điểm lớn về khả năng bảo vệ và các quốc gia đã bắt đầu phát triển các loại đạn chống tăng. Loại đạn chống tăng có sức công phá mạnh nhất hiện nay, đó là đạn xuyên giáp.
Với việc áp dụng nhiều công nghệ vật liệu mới, dẫn đến việc nâng cao sức mạnh phòng thủ của các loại vũ khí khác nhau. Ngay từ khi mới ra đời, xe tăng luôn có ưu điểm lớn về khả năng bảo vệ và các quốc gia đã bắt đầu phát triển các loại đạn chống tăng. Loại đạn chống tăng có sức công phá mạnh nhất hiện nay, đó là đạn xuyên giáp.
Trước hết, đạn xuyên giáp, đúng như tên gọi, là một loại đạn có sức xuyên phá mạnh hơn; có thể xuyên qua các lớp giáp dày. Sau khi bắn đi, nó có thể đạt được mục đích xuyên thủng lớp giáp xe tăng của đối phương, nhờ động năng của chính nó.
Trước hết, đạn xuyên giáp, đúng như tên gọi, là một loại đạn có sức xuyên phá mạnh hơn; có thể xuyên qua các lớp giáp dày. Sau khi bắn đi, nó có thể đạt được mục đích xuyên thủng lớp giáp xe tăng của đối phương, nhờ động năng của chính nó.
Điểm khác biệt giữa đạn xuyên giáp với các loại đạn khác là chất liệu làm đầu đạn bằng vật liệu “siêu cứng”, đủ khả năng xuyên qua lớp giáp dày, mà đạn thông thường không thể. Cùng với đó, loại đạn này hoàn toàn không có thuốc nổ, mà sức sát thương dựa vào động năng đâm xuyên của viên đạn với tốc độ cao, sẽ gây ra vụ nổ.
Điểm khác biệt giữa đạn xuyên giáp với các loại đạn khác là chất liệu làm đầu đạn bằng vật liệu “siêu cứng”, đủ khả năng xuyên qua lớp giáp dày, mà đạn thông thường không thể. Cùng với đó, loại đạn này hoàn toàn không có thuốc nổ, mà sức sát thương dựa vào động năng đâm xuyên của viên đạn với tốc độ cao, sẽ gây ra vụ nổ.
Mỗi một quốc gia có bí mật công nghệ riêng và mỗi loại đạn xuyên giáp đều có ưu, khuyết điểm riêng và hiệu quả chiến đấu thực tế cũng sẽ khác nhau. Cả Nhật Bản và Hàn Quốc đều là những nước công nghiệp phát triển, có thể tự lực sản xuất được xe tăng chiến đấu chủ lực hiện đại.
Mỗi một quốc gia có bí mật công nghệ riêng và mỗi loại đạn xuyên giáp đều có ưu, khuyết điểm riêng và hiệu quả chiến đấu thực tế cũng sẽ khác nhau. Cả Nhật Bản và Hàn Quốc đều là những nước công nghiệp phát triển, có thể tự lực sản xuất được xe tăng chiến đấu chủ lực hiện đại.
Hiện cả Nhật Bản và Hàn Quốc đều là đồng minh của Mỹ; vũ khí của hai nước này đều sản xuất theo tiêu chuẩn NATO (thực chất là tiêu chuẩn do Mỹ xây dựng nên); và công nghệ sản xuất đạn xuyên giáp của cả hai nước đều được nhập khẩu từ Mỹ hoặc các nước NATO.
Hiện cả Nhật Bản và Hàn Quốc đều là đồng minh của Mỹ; vũ khí của hai nước này đều sản xuất theo tiêu chuẩn NATO (thực chất là tiêu chuẩn do Mỹ xây dựng nên); và công nghệ sản xuất đạn xuyên giáp của cả hai nước đều được nhập khẩu từ Mỹ hoặc các nước NATO.
Tuy nhiên, đạn xuyên giáp 120mm do hai nước sản xuất có sức công phá khác nhau. Khi nhìn thấy điều này, chắc chắn họ sẽ nghĩ rằng bên mạnh hơn sẽ là Nhật Bản, nhưng trên thực tế, đạn xuyên giáp được sản xuất tại Hàn Quốc mới tốt hơn.
Tuy nhiên, đạn xuyên giáp 120mm do hai nước sản xuất có sức công phá khác nhau. Khi nhìn thấy điều này, chắc chắn họ sẽ nghĩ rằng bên mạnh hơn sẽ là Nhật Bản, nhưng trên thực tế, đạn xuyên giáp được sản xuất tại Hàn Quốc mới tốt hơn.
Đạn xuyên giáp JM33 sản xuất tại Nhật Bản có khả năng xuyên qua tấm thép cán đồng nhất (RHA) dày 600 mm ở cự ly 1 km; sau hai lần bắn xa, sức công phá giảm xuống còn 550 mm thép RHA.
Đạn xuyên giáp JM33 sản xuất tại Nhật Bản có khả năng xuyên qua tấm thép cán đồng nhất (RHA) dày 600 mm ở cự ly 1 km; sau hai lần bắn xa, sức công phá giảm xuống còn 550 mm thép RHA.
Đạn xuyên giáp K276 do Hàn Quốc sản xuất có thể xuyên thủng tấm thép RHA dày ít nhất 600 mm ở cự ly 1 km, và loại mới nhất có thể xuyên thủng tấm thép dày 670 mm. Từ góc độ này, đạn xuyên giáp của Hàn Quốc đã hoàn toàn vượt đạn xuyên giáp của Nhật Bản. Hơn nữa, Hàn Quốc còn có loại đạn xuyên giáp K279 mới phát triển, thậm chí còn mạnh hơn cả K276.
Đạn xuyên giáp K276 do Hàn Quốc sản xuất có thể xuyên thủng tấm thép RHA dày ít nhất 600 mm ở cự ly 1 km, và loại mới nhất có thể xuyên thủng tấm thép dày 670 mm. Từ góc độ này, đạn xuyên giáp của Hàn Quốc đã hoàn toàn vượt đạn xuyên giáp của Nhật Bản. Hơn nữa, Hàn Quốc còn có loại đạn xuyên giáp K279 mới phát triển, thậm chí còn mạnh hơn cả K276.
Nhật Bản nhập công nghệ đạn xuyên giáp thoát vỏ ổn định kiểu cánh đuôi DM33 từ Mỹ; DM33 là loại đạn xuyên giáp cổ điển, bắt đầu được trang bị cho quân đội Mỹ từ năm 1987. Nhật Bản theo mẫu đạn này, phát triển thành đạn xuyên giáp 120mm TKG và đạn xuyên giáp đa năng DM12A1.
Nhật Bản nhập công nghệ đạn xuyên giáp thoát vỏ ổn định kiểu cánh đuôi DM33 từ Mỹ; DM33 là loại đạn xuyên giáp cổ điển, bắt đầu được trang bị cho quân đội Mỹ từ năm 1987. Nhật Bản theo mẫu đạn này, phát triển thành đạn xuyên giáp 120mm TKG và đạn xuyên giáp đa năng DM12A1.
Sơ tốc đầu nòng của đạn 120mm TKG có thể đạt 1.650 m/s. Phiên bản cải tiến DM12A1 có thể đạt 1.710 m/s. Phiên bản TKG quả thực có thể xuyên thủng lớp giáp thép đồng nhất theo chiều dọc 550 mm ở khoảng cách 2 km và xem ra mức độ “copy” cũng không tồi.
Sơ tốc đầu nòng của đạn 120mm TKG có thể đạt 1.650 m/s. Phiên bản cải tiến DM12A1 có thể đạt 1.710 m/s. Phiên bản TKG quả thực có thể xuyên thủng lớp giáp thép đồng nhất theo chiều dọc 550 mm ở khoảng cách 2 km và xem ra mức độ “copy” cũng không tồi.
Với sự hỗ trợ kỹ thuật của Mỹ, đạn xuyên giáp thoát vỏ, ổn định bằng cánh đuôi kiểu K276 của Hàn Quốc, được cho là có thể đạt được khả năng xuyên thủng lớp giáp thép RHA thẳng đứng cỡ 670 mm ở khoảng cách 2 km, tương đương với đạn xuyên M-829A2 của Mỹ.
Với sự hỗ trợ kỹ thuật của Mỹ, đạn xuyên giáp thoát vỏ, ổn định bằng cánh đuôi kiểu K276 của Hàn Quốc, được cho là có thể đạt được khả năng xuyên thủng lớp giáp thép RHA thẳng đứng cỡ 670 mm ở khoảng cách 2 km, tương đương với đạn xuyên M-829A2 của Mỹ.
Hiện tại, loại xe tăng mới nhất của Nhật Bản là xe tăng chiến đấu chủ lực Type 10. Loại xe tăng này sử dụng pháo nòng trơn 120mm L44 của công ty Rheinmetall (Đức). Do Nhật Bản không có công nghệ đạn uranium nghèo, nên khả năng bắn xuyên giáp không bằng pháo 120mm L55 mà xe tăng K2 của Hàn Quốc trang bị.
Hiện tại, loại xe tăng mới nhất của Nhật Bản là xe tăng chiến đấu chủ lực Type 10. Loại xe tăng này sử dụng pháo nòng trơn 120mm L44 của công ty Rheinmetall (Đức). Do Nhật Bản không có công nghệ đạn uranium nghèo, nên khả năng bắn xuyên giáp không bằng pháo 120mm L55 mà xe tăng K2 của Hàn Quốc trang bị.
Hàn Quốc độc lập sản xuất xe tăng K1 nhưng gặp quá nhiều khó khăn, nên đã cho ra đời phiên bản nâng cấp của K1A1. Trên phiên bản K1A1, pháo chính KM68 được thay thế bằng pháo nòng trơn 120 mm KM256, do Hàn Quốc chế tạo theo kiểu M256 của Mỹ; thực chất cũng là một phiên bản chế tạo lại kiểu pháo Rheinmetall L44 của Đức.
Hàn Quốc độc lập sản xuất xe tăng K1 nhưng gặp quá nhiều khó khăn, nên đã cho ra đời phiên bản nâng cấp của K1A1. Trên phiên bản K1A1, pháo chính KM68 được thay thế bằng pháo nòng trơn 120 mm KM256, do Hàn Quốc chế tạo theo kiểu M256 của Mỹ; thực chất cũng là một phiên bản chế tạo lại kiểu pháo Rheinmetall L44 của Đức.
Cùng với đó, Hàn Quốc đã phát triển một loại đạn xuyên giáp mới cho loại pháo 120 mm KM256 là K276, có trình độ thiết kế rất cao. Tầm bắn của đạn xa hơn nhiều so với đạn xuyên giáp DM33A1 của Đức. Đạn K276 với góc chạm của đạn là 68 độ, có thể xuyên qua tấm thép RHA với chiều dày gần 600mm.
Cùng với đó, Hàn Quốc đã phát triển một loại đạn xuyên giáp mới cho loại pháo 120 mm KM256 là K276, có trình độ thiết kế rất cao. Tầm bắn của đạn xa hơn nhiều so với đạn xuyên giáp DM33A1 của Đức. Đạn K276 với góc chạm của đạn là 68 độ, có thể xuyên qua tấm thép RHA với chiều dày gần 600mm.
Tiếp sau K1A1, Hàn Quốc đã phát triển một loại xe tăng mới là K2, loại xe tăng mới này sử dụng pháo L55 120MM của công ty Rheinmetall của Đức. Đồng thời, Hàn Quốc cũng phát triển một loại đạn xuyên giáp mới cho loại pháo này là K279.
Tiếp sau K1A1, Hàn Quốc đã phát triển một loại xe tăng mới là K2, loại xe tăng mới này sử dụng pháo L55 120MM của công ty Rheinmetall của Đức. Đồng thời, Hàn Quốc cũng phát triển một loại đạn xuyên giáp mới cho loại pháo này là K279.
Đạn K279 có chiều dài thanh xuyên và chiều dài thân xuyên giáp dài hơn đạn xuyên giáp DM53 của Đức, mức độ xuyên cơ bản có thể đạt đến cấp độ như đạn M829A3 của Mỹ. Như vậy có thể khẳng định, đến thời điểm hiện tại, đạn xuyên giáp của Hàn Quốc có khả năng xuyên tốt hơn của Nhật Bản.
Đạn K279 có chiều dài thanh xuyên và chiều dài thân xuyên giáp dài hơn đạn xuyên giáp DM53 của Đức, mức độ xuyên cơ bản có thể đạt đến cấp độ như đạn M829A3 của Mỹ. Như vậy có thể khẳng định, đến thời điểm hiện tại, đạn xuyên giáp của Hàn Quốc có khả năng xuyên tốt hơn của Nhật Bản.

GALLERY MỚI NHẤT