Đang đào ao, người nông dân bất ngờ đụng trúng “quái vật” hàng chục tỷ

Đang đào ao, người nông dân bất ngờ đụng trúng “quái vật” hàng chục tỷ

Khi đang đào ao để nuôi cá, một người nông dân đã đụng trúng một vật thể hết sức kỳ lạ. Sau khi xem xét, chuyên gia cho biết nó có giá trị lên tới chục tỷ đồng.

Xem toàn bộ ảnh
Tháng 5 năm 2001, một lão nông ở Cổ Nam nhai đạo, thành phố Kỳ Giang, Trùng Khánh, Trung Quốc đang tiến hành đào 1 cái ao ở dưới núi để nuôi cá thì phát hiện một  vật thể lạ giống tảng đá màu trắng hình dáng kỳ lạ.
Tháng 5 năm 2001, một lão nông ở Cổ Nam nhai đạo, thành phố Kỳ Giang, Trùng Khánh, Trung Quốc đang tiến hành đào 1 cái ao ở dưới núi để nuôi cá thì phát hiện một vật thể lạ giống tảng đá màu trắng hình dáng kỳ lạ.
Ông lão không biết đó là gì, trực giác mách bảo thứ này không bình thường nên đã mang về cho con trai xem. Anh này cho rằng đây không phải là đá mà có thể là hóa thạch của loài quái thú nào đó.
Ông lão không biết đó là gì, trực giác mách bảo thứ này không bình thường nên đã mang về cho con trai xem. Anh này cho rằng đây không phải là đá mà có thể là hóa thạch của loài quái thú nào đó.
Hôm sau, 2 cha con cùng tới nơi tìm thấy "tảng đá" và tiếp tục đào. Sau 1 hồi, cả 2 tìm thấy thêm 1 số tảng đá rời rạc với hình thù khác nhau. Họ nhận thấy rằng, những tảng đá này cùng với thứ trước đó người nông dân nhặt được là cùng 1 loại.
Hôm sau, 2 cha con cùng tới nơi tìm thấy "tảng đá" và tiếp tục đào. Sau 1 hồi, cả 2 tìm thấy thêm 1 số tảng đá rời rạc với hình thù khác nhau. Họ nhận thấy rằng, những tảng đá này cùng với thứ trước đó người nông dân nhặt được là cùng 1 loại.
Khi thông báo lên chính quyền, các chuyên gia nhận định  những hòn đá mà hai cha con tìm thấy là hóa thạch của khủng long. Tuy nhiên mãi tới 10 năm sau Cục Di tích Văn hóa Địa phương mới xin được kinh phí để khai quật hóa thạch này.
Khi thông báo lên chính quyền, các chuyên gia nhận định những hòn đá mà hai cha con tìm thấy là hóa thạch của khủng long. Tuy nhiên mãi tới 10 năm sau Cục Di tích Văn hóa Địa phương mới xin được kinh phí để khai quật hóa thạch này.
Sau rất nhiều ngày làm việc cật lực, cuộc khai quật đã hoàn thành. Hóa ra hóa thạch này thuộc về 1 con khủng long Sauropod. Các chuyên gia nhận định, hóa thạch của con khủng long Sauropod này có niên đại từ cách đây 150 triệu năm.
Sau rất nhiều ngày làm việc cật lực, cuộc khai quật đã hoàn thành. Hóa ra hóa thạch này thuộc về 1 con khủng long Sauropod. Các chuyên gia nhận định, hóa thạch của con khủng long Sauropod này có niên đại từ cách đây 150 triệu năm.
Sau đó bộ xương ngay lập tức được gửi đến Bảo tàng Địa chất. Nếu tính theo giá của thị trường buôn đồ cổ thì hóa thạch mà người nông dân phát hiện có giá trị lên tới hàng chục triệu NDT (hàng chục tỷ VND).
Sau đó bộ xương ngay lập tức được gửi đến Bảo tàng Địa chất. Nếu tính theo giá của thị trường buôn đồ cổ thì hóa thạch mà người nông dân phát hiện có giá trị lên tới hàng chục triệu NDT (hàng chục tỷ VND).
Sauropod đã trở thành loài khủng long có kích thước khổng lồ nhất, với chiều dài có thể lên tới 40 m (đối với con trưởng thành) và 8 m (đối với con non). Những loài khủng long ăn cỏ đời sau thì có kích thước nhỏ hơn hẳn, do khí hậu ở kỉ Jura lẫn Creta đã trở nên ẩm ướt hơn và thực vật mềm hơn.
Sauropod đã trở thành loài khủng long có kích thước khổng lồ nhất, với chiều dài có thể lên tới 40 m (đối với con trưởng thành) và 8 m (đối với con non). Những loài khủng long ăn cỏ đời sau thì có kích thước nhỏ hơn hẳn, do khí hậu ở kỉ Jura lẫn Creta đã trở nên ẩm ướt hơn và thực vật mềm hơn.
Để tồn tại, mỗi con Sauropod phải ăn ít nhất 200 kg thực vật/ngày, và dĩ nhiên khi chúng muốn thì chúng có thể ăn hơn thế rất nhiều. Sẽ không có gì đáng ngạc nhiên nếu mỗi khi chúng đi qua 1 khu rừng nào đó, khu rừng ấy sẽ trở nên trơ trụi.
Để tồn tại, mỗi con Sauropod phải ăn ít nhất 200 kg thực vật/ngày, và dĩ nhiên khi chúng muốn thì chúng có thể ăn hơn thế rất nhiều. Sẽ không có gì đáng ngạc nhiên nếu mỗi khi chúng đi qua 1 khu rừng nào đó, khu rừng ấy sẽ trở nên trơ trụi.
Do khủng long Sauropod không có răng hàm, nên chúng không thể nhai được thức ăn. Những cục đá mà chúng nuốt vào dạ dày sẽ được dùng như những vật giúp nghiền nát số lá cây chúng đã nuốt chửng và giúp tiêu hóa dễ hơn. Khi những cục đá này bị mòn đi trong bụng, chúng sẽ lại nuốt chửng những cục đá mới.
Do khủng long Sauropod không có răng hàm, nên chúng không thể nhai được thức ăn. Những cục đá mà chúng nuốt vào dạ dày sẽ được dùng như những vật giúp nghiền nát số lá cây chúng đã nuốt chửng và giúp tiêu hóa dễ hơn. Khi những cục đá này bị mòn đi trong bụng, chúng sẽ lại nuốt chửng những cục đá mới.
Sauropod rất to, nhưng không có nghĩa là chúng "béo", mà ngược lại thì cơ thể của đám này tương đối vạm vỡ. Cổ và đuôi của chúng gắn với cột sống bằng những dây chằng rất khỏe, giúp chúng không phải cố gắng quá nhiều để giữ cổ và đuôi vươn cao.
Sauropod rất to, nhưng không có nghĩa là chúng "béo", mà ngược lại thì cơ thể của đám này tương đối vạm vỡ. Cổ và đuôi của chúng gắn với cột sống bằng những dây chằng rất khỏe, giúp chúng không phải cố gắng quá nhiều để giữ cổ và đuôi vươn cao.
Với sức mạnh đó, đuôi chúng không bao giờ chạm đất và có thể dễ dàng vẫy sang bên cạnh.
Với sức mạnh đó, đuôi chúng không bao giờ chạm đất và có thể dễ dàng vẫy sang bên cạnh.
Bàn chân của Sauropod vốn có 5 ngón giống như những loài thằn lằn, trong khi các bộ khủng long khác chỉ có 3 ngón mà thôi. Bàn chân của chúng được đặt nằm trên đất, chúng có các ngón ngắn với móng tròn và để lại các dấu in tròn hoặc ovan trên đất. Theo nghiên cứu, phía sau gan bàn chân cũng có 1 mô mềm để làm giảm các va chạm bên dưới.
Bàn chân của Sauropod vốn có 5 ngón giống như những loài thằn lằn, trong khi các bộ khủng long khác chỉ có 3 ngón mà thôi. Bàn chân của chúng được đặt nằm trên đất, chúng có các ngón ngắn với móng tròn và để lại các dấu in tròn hoặc ovan trên đất. Theo nghiên cứu, phía sau gan bàn chân cũng có 1 mô mềm để làm giảm các va chạm bên dưới.
Mời các bạn xem video: Argentina: Phát hiện hóa thạch loài khủng long mới. Nguồn: THĐT

GALLERY MỚI NHẤT