Đào được hộp sọ khủng khiếp của người sói

Một chiếc hộp sọ với hàm răng khủng khiếp giống như của người sói vừa được tìm thấy. Nó vừa giống chó sói, lại vừa giống người.

Đào được hộp sọ khủng khiếp của người sói
Một nông dân gốc Bulgari đã đào được một chiếc hộp được quấn xích bảo vệ kỹ càng, bên trong có chứa một hộp sọ giống như của người sói, trong khi ông này đang đào đất để sản xuất nông nghiệp trên một cánh đồng ở thị trấn Novo Selo (Macedonia).
Theo đó Trayche Draganov, trong khi đang đào đất trên một cánh đồng mới canh tác tại thị trấn Novo Selo (Macedonia), đã đào được một chiếc hộp gỗ được đóng kỹ. Sau khi phá bỏ lớp dây xích quấn bên ngoài hộp, Draganov đã hết sức ngỡ ngàng sau khi phát hiện bên trong là một hộp sọ giống như của người sói.
Thông tin này sau đó được đến tai nhà sử học Filip Ganev, người đang có mặt tại Novo Selo để tìm hiểu thông tin cho cuốn sách mình đang viêt về chiến tranh Balkan. Ông Ganev sau đó đã đến gặp mặt trực tiếp Draganov để chứng kiến tận mắt hộp sọ được nhìn thấy. 
Chiếc hộp chứa sọ người sói mà Trayche Draganov đào được.
 Chiếc hộp chứa sọ người sói mà Trayche Draganov đào được.
Theo Ganev, hộp sọ được Graganov tìm thấy có kiểu dáng giống như hộp sọ của chó sói, nhưng lại phần sọ mở rộng ở phía trên, một đặc điểm chỉ có ở loài linh trưởng và con người.
Nhà sử học Ganev sau đó đã chụp ảnh hộp sọ này và chia sẻ với cơ quan chính phủ quản lý về tự nhiên. Tuy nhiên nhà chức trách tại Macedonia lại kết luận rằng đây chỉ là hộp sọ của một con chó sói, có khả năng đã bị mắc chứng bệnh xương mãn tính, dẫn đến sự biến đổi và làm tăng kích thước của hộp sọ. Tuy nhiên điều đáng nói là chứng bệnh này thường mắc phải trên con người nhiều hơn trên động vật.
Người sói là một thành phần trong văn hóa dân gian của người Balkan và đã được nhiều lần ghi nhận trong lịch sử tại đây. Từng có nhiều truyền thuyết về việc một con người trở thành người sói. Một số người tin rằng người sói là những người sinh ra với khả năng biến đổi thành chó sói, đặc biệt là những đứa trẻ sinh ra có nhiều tóc. Trong khi một số người khác lại cho rằng những người mang trọng tội hoặc thực hiện một số thỏa thuận với ma quỷ sau khi chết sẽ tái sinh thanh người sói. 
Mặc dù quan niệm về nguồn gốc của người sói là khác nhau, tuy nhiên tất cả đều có chung một quan niệm về cách thức xử lý xác chết của một người sói. Theo đó người sói sẽ bị trừ tà bởi một linh mục giáo xứ, chém đầu và phần cơ thể bị thêu rịu. Quan niệm cho rằng người sói có thể bị giết vào ngày Thứ 7, vì đây là ngày mà người sói nằm nghỉ ngơi trong ngôi mộ của chúng và dễ dàng bị bắt.
Trong trường hợp với đầu sọ người sói vừa tìm được, có vẻ như nó đã được xử lý đúng cách khi phần đầu bị cắt rời ra khỏi cơ thể.
 
Hộp sọ có kiểu dáng giống sọ chó sói, nhưng mang đặc điểm của loài linh trưởng và con người.
Về phần mình, Trayche cho biết không tin vào những truyền thuyết người sói và ông rất tự hào về phát hiện của mình. Ông sẵn sàng khoe chiếc sọ giống sói mà mình tìm thấy cho bất cứ ai quan tâm. Tuy nhiên, Trayche lại không nhận được sự đồng tình của những người dân khác trong làng, những người lo sợ rằng hành động của Trayche sẽ khiến người sói tái sinh và trả thù ngôi làng.
“Nhiều người hàng xóm của tôi đã tức giận vì tôi đã quấy rầy người sói. Họ cho rằng hành động của tôi sẽ tái sinh người sói. Tuy nhiên, chuyện đã xảy ra và cái gì đến thì sẽ đến”, ông Trayche chia sẻ.

Phát hiện bằng chứng thây ma đội mồ sống lại?

Các bằng chứng khảo cổ cho thấy, những người còn sống đã cố gắng ngăn cản, không để cho người chết đội mồ sống lại.

Phát hiện bằng chứng thây ma đội mồ sống lại?
Rất nhiều thế kỷ qua, có không ít người đã tin rằng người chết có thể vùng dậy ra khỏi ngôi mộ của họ. Một trong những nhân vật được tương truyền như vậy là Dracula. Các đây không lâu tại Lower Saxony, Đức, các nhà khảo cổ học cũng được cho là đã tìm ra bằng chứng được cho là có thể chứng tỏ sự tồn tại của các thây ma như vậy.
Theo tờ Pravda, các truyền thuyết về ma cà rồng và thây ma biết đi thường gắn liền với lịch sử văn học của nhân loại. Tuy nhiên, cách đây không lâu, ở vùng thị trấn Stade, Lower Saxony, nằm giữa Hamburg và Cuxhaven của Đức, một phát hiện kỳ lạ đã được tìm thấy, khiến các nhà khảo cổ học tin rằng đó có thể là một bằng chứng để chứng minh sự tồn tại có thực của hiện tượng người chết sống lại.

Những vụ khai quật mộ ma cà rồng gây chấn động

(Kiến Thức) - Rất nhiều ngôi mộ cổ đã được giới khoa học khai quật, và các dấu hiệu trên ngôi mộ cũng như hài cốt cho thấy người quá cố bị coi là ma cà rồng.

Những vụ khai quật mộ ma cà rồng gây chấn động
Mới đây, các nhà khảo cổ phát hiện một địa điểm được cho là nơi chôn cất các "ma cà rồng" tại ngôi đền cổ Perperion, thủ đô Sofia của Bulgaria. Những thi thể thời trung cổ được tìm thấy đều bị thanh sắt đâm xuyên qua ngực.
 Mới đây, các nhà khảo cổ phát hiện một địa điểm được cho là nơi chôn cất các "ma cà rồng" tại ngôi đền cổ Perperion, thủ đô Sofia của Bulgaria. Những thi thể thời trung cổ được tìm thấy đều bị thanh sắt đâm xuyên qua ngực.
Việc đóng thanh sắt vào ngực được cho là cách để khắc chế ma cà rồng, khiến ác quỷ này không thể sống dậy vào ban đêm để tìm hút máu người.
 Việc đóng thanh sắt vào ngực được cho là cách để khắc chế ma cà rồng, khiến ác quỷ này không thể sống dậy vào ban đêm để tìm hút máu người. 
Trước đó, đã rất nhiều ngôi mộ được cho là của ma cà rồng được tìm thấy ở châu Âu, nhất là khu vực Đông Âu, với dấu hiệu đặc trưng là thanh sắt đâm xuyên ngực. Có những bộ hài cốt đã 800 năm tuổi.
 Trước đó, đã rất nhiều ngôi mộ được cho là của ma cà rồng được tìm thấy ở châu Âu, nhất là khu vực Đông Âu, với dấu hiệu đặc trưng là thanh sắt đâm xuyên ngực. Có những bộ hài cốt đã 800 năm tuổi.
Ngoài việc đóng thanh sắt qua tim, người châu Âu thời trung cổ còn tin rằng, có thể ngăn ma cà rồng gây hại bằng cách chèn gạch vào miệng xác chết, để con quỷ không thể cắn, hút máu người.
 Ngoài việc đóng thanh sắt qua tim, người châu Âu thời trung cổ còn tin rằng, có thể ngăn ma cà rồng gây hại bằng cách chèn gạch vào miệng xác chết, để con quỷ không thể cắn, hút máu người.
Rất nhiều bộ hài cốt được tìm thấy trong tình trạng có viên gạch lớn chèn trong miệng. Nhiều hài cốt còn bị đóng cọc vào chân bởi người ta tin rằng đó là cách khiến ma cà rồng không thể đứng dậy khỏi ngôi mộ của mình.
 Rất nhiều bộ hài cốt được tìm thấy trong tình trạng có viên gạch lớn chèn trong miệng. Nhiều hài cốt còn bị đóng cọc vào chân bởi người ta tin rằng đó là cách khiến ma cà rồng không thể đứng dậy khỏi ngôi mộ của mình.
Tại công trường xây dựng ở Ba Lan, người ta tìm thấy nhiều bộ xương của “ma cà rồng” bị cắt lìa đầu; phần xương sọ được đặt giữa hai chân. Đây cũng là cách ếm để ngăn ma cà rồng trỗi dậy tự huyệt mộ.
 Tại công trường xây dựng ở Ba Lan, người ta tìm thấy nhiều bộ xương của “ma cà rồng” bị cắt lìa đầu; phần xương sọ được đặt giữa hai chân. Đây cũng là cách ếm để ngăn ma cà rồng trỗi dậy tự huyệt mộ.
Trong những năm qua, nhiều mộ “ma cà rồng” được khai quật tại Bulgaria, Ba Lan, Czech và nhiều nơi khác. Điều đó cho thấy nỗi ám ảnh về ma cà rồng lan rộng trong xã hội trung cổ.
 Trong những năm qua, nhiều mộ “ma cà rồng” được khai quật tại Bulgaria, Ba Lan, Czech và nhiều nơi khác. Điều đó cho thấy nỗi ám ảnh về ma cà rồng lan rộng trong xã hội trung cổ. 
Giám đốc Viện Bảo tàng quốc gia Bulgaria, ông Bozidhar Dimitrov, cho biết đã có khoảng 100 hài cốt “ma cà rồng” được tìm thấy tại nước này trong những năm gần đây.
Giám đốc Viện Bảo tàng quốc gia Bulgaria, ông Bozidhar Dimitrov, cho biết đã có khoảng 100 hài cốt “ma cà rồng” được tìm thấy tại nước này trong những năm gần đây.  
Tại CH Czech, các chuyên gia đã tìm được 3.000 ngôi mộ mà người chết bị đá dằn đầy thân để ngăn chặn họ quay lại làm hại người sống. Ảnh minh họa.
 Tại CH Czech, các chuyên gia đã tìm được 3.000 ngôi mộ mà người chết bị đá dằn đầy thân để ngăn chặn họ quay lại làm hại người sống. Ảnh minh họa.
Ngôi mộ của một người bị cho là ma cà rồng. Người ta làm lồng sắt bên ngoài để ác quỷ không thể ra khỏi mộ đi hút máu người sống.
 Ngôi mộ của một người bị cho là ma cà rồng. Người ta làm lồng sắt bên ngoài để ác quỷ không thể ra khỏi mộ đi hút máu người sống.
Truyền thuyết về ma cà rồng xuất hiện từ nghìn năm trước, rất phổ biến ở các nước Đông Âu và Hy Lạp, nơi chẳng mấy ai tin vào những câu chuyện về phù thủy giống như các nước Tây Âu.
 Truyền thuyết về ma cà rồng xuất hiện từ nghìn năm trước, rất phổ biến ở các nước Đông Âu và Hy Lạp, nơi chẳng mấy ai tin vào những câu chuyện về phù thủy giống như các nước Tây Âu.
Người ta tin rằng, một số người sau khi chết đã bắt đầu cuộc sống mới đầy tội lỗi, với việc hút máu người để duy trì sự bất tử.
 Người ta tin rằng, một số người sau khi chết đã bắt đầu cuộc sống mới đầy tội lỗi, với việc hút máu người để duy trì sự bất tử. 
Tại Santa Maria la Nova, thuộc vùng Naples, Italy, các nhà khoa học đã khai quật một ngôi mộ được cho là của bá tước Vlad Dracula, nguyên mẫu có thật của hình tượng ma cà rồng. Trên mộ có biểu tượng rồng của gia tộc Dracula (hoàn toàn không phải biểu tượng của gia tộc quý phái nào ở Italy) và 2 hình nhân sư đối lập đại diện cho thành phố Tepes (cũng là tên hiệu của Dracula).
 Tại  Santa Maria la Nova, thuộc vùng Naples, Italy, các nhà khoa học đã khai quật một ngôi mộ được cho là của bá tước Vlad Dracula, nguyên mẫu có thật của hình tượng ma cà rồng. Trên mộ có biểu tượng rồng của gia tộc Dracula (hoàn toàn không phải biểu tượng của gia tộc quý phái nào ở Italy) và 2 hình nhân sư đối lập đại diện cho thành phố Tepes (cũng là tên hiệu của Dracula).
Các sử gia trước đây vẫn cho rằng bá tước Dracula thua trận bị giết chết, thây bị vùi dưới cát, còn đầu mang đi như một chiến lợi phẩm. Nhưng một số khoa học gia tìm thấy tài liệu cho thấy bá tước chỉ bị bắt làm tù nhân và đưa về sống những ngày cuối đời ở Nalpes, Italy.
 Các sử gia trước đây vẫn cho rằng bá tước Dracula thua trận bị giết chết, thây bị vùi dưới cát, còn đầu mang đi như một chiến lợi phẩm. Nhưng một số khoa học gia tìm thấy tài liệu cho thấy bá tước chỉ bị bắt làm tù nhân và đưa về sống những ngày cuối đời ở Nalpes, Italy.  

Chuyện về con tàu vũ trụ “ngủ quên” ngoài không gian

(Kiến Thức) - Tàu Rosetta từng rơi vào trạng thái "ngủ đông" suốt 31 tháng do quá xa mặt trời, đến tháng 1/2014 mới được đánh thức bởi một cuộc gọi từ Trái đất.

Chuyện về con tàu vũ trụ “ngủ quên” ngoài không gian
Rosetta là tàu thăm dò không gian được Cơ quan Vũ trụ châu Âu chế tạo và phóng đi để nghiên cứu chi tiết sao chổi 67P/Churyumov-Gerasimenko. Ảnh: Tại trung tâm điều khiển Rosetta ở thành phố Darmstadt, Đức, các nhà khoa học đang căng thẳng cố gắng hạ đặt tàu Philae - tàu đổ bộ đi kèm với Rosetta - lên bề mặt lởm chởm của sao chổi.
Rosetta là tàu thăm dò không gian được Cơ quan Vũ trụ châu Âu chế tạo và phóng đi để nghiên cứu chi tiết sao chổi 67P/Churyumov-Gerasimenko. Ảnh: Tại trung tâm điều khiển Rosetta ở thành phố Darmstadt, Đức, các nhà khoa học đang căng thẳng cố gắng hạ đặt tàu Philae - tàu đổ bộ đi kèm với Rosetta - lên bề mặt lởm chởm của sao chổi. 
Đây là lần đầu tiên, một cơ quan vũ trụ thực hiện hạ cánh mềm trên một ngôi sao chổi. Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) phóng Rosetta vào không gian từ năm 2004 trên hành trình 10 năm tới sao chổi 67P. Rosetta và tàu đổ bộ Philae đã đi gần 6 tỷ km để tiếp cận sao chổi này.
Đây là lần đầu tiên, một cơ quan vũ trụ thực hiện hạ cánh mềm trên một ngôi sao chổi. Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) phóng Rosetta vào không gian từ năm 2004 trên hành trình 10 năm tới sao chổi 67P. Rosetta và tàu đổ bộ Philae đã đi gần 6 tỷ km để tiếp cận sao chổi này. 
Phòng điều khiển luôn phải hoạt động hết công suất, các màn hình máy tính luôn để chế độ mở, các chuyên gia chịu trách nhiệm cho các bộ phận khác nhau của Rosetta phải tập trung cao độ.
Phòng điều khiển luôn phải hoạt động hết công suất, các màn hình máy tính luôn để chế độ mở, các chuyên gia chịu trách nhiệm cho các bộ phận khác nhau của Rosetta phải tập trung cao độ. 
Tọa lạc ở trung tâm của thành phố Darmstadt, trung tâm kiểm soát sứ mệnh của ESA luôn nỗ lực tìm hiểu thêm về thành phần kỳ lạ của sao chổi 67P. Ngôi sao có hai phần riêng biệt, hình dạng giống như một con vịt, theo miêu tả của các nhà khoa học.
Tọa lạc ở trung tâm của thành phố Darmstadt, trung tâm kiểm soát sứ mệnh của ESA luôn nỗ lực tìm hiểu thêm về thành phần kỳ lạ của sao chổi 67P. Ngôi sao có hai phần riêng biệt, hình dạng giống như một con vịt, theo miêu tả của các nhà khoa học. 
Tàu Philae sẽ hoạt động trên bề mặt sao chổi 67P trong ít nhất vài tuần, móc cố định vào bề mặt sao chổi nhằm ngăn tàu rời khỏi thiên thể trọng lực thấp này.
Tàu Philae sẽ hoạt động trên bề mặt sao chổi 67P trong ít nhất vài tuần, móc cố định vào bề mặt sao chổi nhằm ngăn tàu rời khỏi thiên thể trọng lực thấp này
Được phóng lên vũ trụ hồi tháng 3/2004, tàu Rosetta đã có 4 chuyến bay quanh sao Hỏa và Trái đất, sử dụng lực hấp dẫn của mình để tăng tốc độ nhằm bắt kịp với đối tượng cần theo dõi.
Được phóng lên vũ trụ hồi tháng 3/2004, tàu Rosetta đã có 4 chuyến bay quanh sao HỏaTrái đất, sử dụng lực hấp dẫn của mình để tăng tốc độ nhằm bắt kịp với đối tượng cần theo dõi. 
Sao chổi mục tiêu của Rosetta, 67P/Churyumov-Gerasimenko, rộng khoảng 4km. Trong hình ảnh này, nó được so sánh với vài địa điểm của Trái đất.
 Sao chổi mục tiêu của Rosetta, 67P/Churyumov-Gerasimenko, rộng khoảng 4km. Trong hình ảnh này, nó được so sánh với vài địa điểm của Trái đất.
Rosetta rơi vào trạng thái "ngủ đông" suốt 31 tháng do mặt trời ở quá xa và ánh sáng không đủ mạnh để vận hành các tấm pin mặt trời. Tình trạng này kết thúc vào tháng 1/2014 bằng một cuộc gọi đánh thức từ Trái đất.
Rosetta rơi vào trạng thái "ngủ đông" suốt 31 tháng do mặt trời ở quá xa và ánh sáng không đủ mạnh để vận hành các tấm pin mặt trời. Tình trạng này kết thúc vào tháng 1/2014 bằng một cuộc gọi đánh thức từ Trái đất. 
Mục tiêu chính của tàu Rosetta là tìm hiểu thêm về sự hình thành của các sao chổi – thiên thể được coi là một đơn vị cấu thành các hành tinh trong hệ mặt trời.
Mục tiêu chính của tàu Rosetta là tìm hiểu thêm về sự hình thành của các sao chổi – thiên thể được coi là một đơn vị cấu thành các hành tinh trong hệ mặt trời. 
Ngoài tàu vũ trụ Rosetta, Trung tâm nghiên cứu vũ trụ châu Âu ESOC (ảnh) còn có trách nhiệm kiểm soát các vệ tinh của ESA và các tàu thăm dò không gian, chẳng hạn như Venus Express.
Ngoài tàu vũ trụ Rosetta, Trung tâm nghiên cứu vũ trụ châu Âu ESOC (ảnh) còn có trách nhiệm kiểm soát các vệ tinh của ESA và các tàu thăm dò không gian, chẳng hạn như Venus Express. 
Ngay khi đáp xuống sao chổi, tàu Philae sẽ thực hiện các thí nghiệm hóa học trong vòng 6 tháng, dự kiến sẽ truyền dữ liệu về ít nhất là cho đến hết tháng 8/2015, khi sao chổi 67P ở gần mặt trời nhất, nằm giữa quỹ đạo của Trái đất và sao Hỏa. Ảnh: Hình ảnh bề mặt sao chổi do Rosetta gửi về.
Ngay khi đáp xuống sao chổi, tàu Philae sẽ thực hiện các thí nghiệm hóa học trong vòng 6 tháng, dự kiến sẽ truyền dữ liệu về ít nhất là cho đến hết tháng 8/2015, khi sao chổi 67P ở gần mặt trời nhất, nằm giữa quỹ đạo của Trái đất và sao Hỏa. Ảnh: Hình ảnh bề mặt sao chổi do Rosetta gửi về.

Tin mới