Điểm những nhà khoa học nữ thay đổi cả thế giới

Điểm những nhà khoa học nữ thay đổi cả thế giới

Hàng chục nhà khoa học nữ tiên phong trong lĩnh vực khoa học, y học và công nghệ đã có thành tích làm thay đổi cả thế giới.

Xem toàn bộ ảnh
1. Sally Ride (1951 – 2012).  Nhà khoa học nữ Sally Kristen Ride gia nhập cơ quan NASA năm 1978. Năm 1983 cô trở thành người phụ nữ Mỹ đầu tiên và phụ nữ trẻ nhất cho đến nay bay vào không gian.
1. Sally Ride (1951 – 2012). Nhà khoa học nữ Sally Kristen Ride gia nhập cơ quan NASA năm 1978. Năm 1983 cô trở thành người phụ nữ Mỹ đầu tiên và phụ nữ trẻ nhất cho đến nay bay vào không gian.
2. Virginia Apgar (1909 – 1974). Virginia Apgar là một bác sĩ gây mê người Mỹ. Bà đã phát minh ra hệ thống đánh giá sức khỏe cho trẻ sơ sinh với chỉ số Apgar. Đó là một phương pháp đơn giản và có thể thực hiện lặp lại để đánh giá nhanh chóng tình trạng sức khỏe của trẻ ngay sau sinh.
2. Virginia Apgar (1909 – 1974). Virginia Apgar là một bác sĩ gây mê người Mỹ. Bà đã phát minh ra hệ thống đánh giá sức khỏe cho trẻ sơ sinh với chỉ số Apgar. Đó là một phương pháp đơn giản và có thể thực hiện lặp lại để đánh giá nhanh chóng tình trạng sức khỏe của trẻ ngay sau sinh.
3. Jane Cooke Wright (1919 – 2013). Bác sĩ Jance Cooke Wright đã trở thành giám đốc của Quỹ Nghiên cứu Ung thư tại Bệnh viện Harlem ở tuổi 33. Wright thực hiện nghiên cứu các mẫu mô của con người chứ không phải ở những con chuột và phát triển các phương pháp trị liệu bằng cách đặt ống thông.
3. Jane Cooke Wright (1919 – 2013). Bác sĩ Jance Cooke Wright đã trở thành giám đốc của Quỹ Nghiên cứu Ung thư tại Bệnh viện Harlem ở tuổi 33. Wright thực hiện nghiên cứu các mẫu mô của con người chứ không phải ở những con chuột và phát triển các phương pháp trị liệu bằng cách đặt ống thông.
4. Rita Levi – Montalcini (1909 – 2012). Levi – Montalcini đã xây dựng tầng hầm thí nghiệm bí mật ở Italy trong suốt Chiến tranh thế giới thứ II để nghiên cứu các tế bào thần kinh sử dụng phôi thai gà. Cô và cộng tác viên – Stanley Cohen được trao giải Nobel trong lĩnh vực Sinh lý học và Y khoa năm 1986.
4. Rita Levi – Montalcini (1909 – 2012). Levi – Montalcini đã xây dựng tầng hầm thí nghiệm bí mật ở Italy trong suốt Chiến tranh thế giới thứ II để nghiên cứu các tế bào thần kinh sử dụng phôi thai gà. Cô và cộng tác viên – Stanley Cohen được trao giải Nobel trong lĩnh vực Sinh lý học và Y khoa năm 1986.
5. Augusta Ada, Countess Lovelace (1815-1852). Nữ bá tước Ada Lovelace nổi tiếng vì đã viết bản mô tả chiếc máy tính của Charles Babbage với nhan đề “The Analytical Engine”. Bà cũng được xem là lập trình viên đầu tiên trong lịch sử tuy đây còn là vấn đề gây nhiều tranh cãi.
5. Augusta Ada, Countess Lovelace (1815-1852). Nữ bá tước Ada Lovelace nổi tiếng vì đã viết bản mô tả chiếc máy tính của Charles Babbage với nhan đề “The Analytical Engine”. Bà cũng được xem là lập trình viên đầu tiên trong lịch sử tuy đây còn là vấn đề gây nhiều tranh cãi.
6. Ngô Kiện Hùng (1912 -1997). Là một nhà Vật lí học, Ngô Kiện Hùng là người đầu tiên được nhận giải thưởng Wolf. Cô đã làm việc trong dự án Manhattan, hỗ trợ tách các đồng vị U-235 và U-238 bằng cách khuếch tán khí.
6. Ngô Kiện Hùng (1912 -1997). Là một nhà Vật lí học, Ngô Kiện Hùng là người đầu tiên được nhận giải thưởng Wolf. Cô đã làm việc trong dự án Manhattan, hỗ trợ tách các đồng vị U-235 và U-238 bằng cách khuếch tán khí.
7. Amaliw Emmy Noether (1882 -1935). Noether là một nhà toán học người Đức, sinh ra trong gia đình Do Thái ở thị trấn Erlangen vùng Bavaria. Bà nổi tiếng với những đóng góp nền tảng và đột phá trong lĩnh vực đại số trìu tượng và vật lí lí thuyết. Noether được cho là một trong những nhà toán học nữ quan trọng nhất của lịch sử.
7. Amaliw Emmy Noether (1882 -1935). Noether là một nhà toán học người Đức, sinh ra trong gia đình Do Thái ở thị trấn Erlangen vùng Bavaria. Bà nổi tiếng với những đóng góp nền tảng và đột phá trong lĩnh vực đại số trìu tượng và vật lí lí thuyết. Noether được cho là một trong những nhà toán học nữ quan trọng nhất của lịch sử.
8. Hedy Lammarr (1913 – 2000). Hedy Lamarr là một ngôi sao điện ảnh nổi tiếng kiêm nhà phát minh người Mỹ gốc Áo. Lamarr cộng tác với nhà soạn nhạc Geoge Antheil phát minh ra các kĩ thuật truyền thông trải phổ và nhảy tần sơ khai. Các kĩ thuật này có vai trò vô cùng cần thiết đối với giao tiếp không dây từ trước kỷ nguyên máy tính cho đến nay.
8. Hedy Lammarr (1913 – 2000). Hedy Lamarr là một ngôi sao điện ảnh nổi tiếng kiêm nhà phát minh người Mỹ gốc Áo. Lamarr cộng tác với nhà soạn nhạc Geoge Antheil phát minh ra các kĩ thuật truyền thông trải phổ và nhảy tần sơ khai. Các kĩ thuật này có vai trò vô cùng cần thiết đối với giao tiếp không dây từ trước kỷ nguyên máy tính cho đến nay.
9. Ruth Benerito (1916 - 2013). Ruth Benerito đã được nhận huy chương Francis P.Garvan – Jonh M.Olin Medal – một giải thưởng của Hội Hóa học Hoa Kỳ trao hàng năm cho các nhà hóa học nữ có đóng góp nổi bật vào hóa học.
9. Ruth Benerito (1916 - 2013). Ruth Benerito đã được nhận huy chương Francis P.Garvan – Jonh M.Olin Medal – một giải thưởng của Hội Hóa học Hoa Kỳ trao hàng năm cho các nhà hóa học nữ có đóng góp nổi bật vào hóa học.
10. Lynn Margulis (1938 - 2011). Lynn Margulis là nhà khoa học người Mỹ. Bà cùng với Robert Whittaker chia thế giới sinh vật thành 5 giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật và Động vật.
10. Lynn Margulis (1938 - 2011). Lynn Margulis là nhà khoa học người Mỹ. Bà cùng với Robert Whittaker chia thế giới sinh vật thành 5 giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật và Động vật.

11. Barbara McClintock. Barbara McClintock là nhà khoa học Mỹ được nhận giải Nobel Sinh lý học hay Y học. Bà là một trong những nhà khoa học xuất sắc nhất thế giới trong lĩnh vực Di truyền học tế bào. McClintock nhận bằng Tiến sĩ Thực vật học năm 1927 tại Đại học Cornell và trở thành người dẫn đầu trong việc nghiên cứu di truyền học tế bào của ngô.
11. Barbara McClintock. Barbara McClintock là nhà khoa học Mỹ được nhận giải Nobel Sinh lý học hay Y học. Bà là một trong những nhà khoa học xuất sắc nhất thế giới trong lĩnh vực Di truyền học tế bào. McClintock nhận bằng Tiến sĩ Thực vật học năm 1927 tại Đại học Cornell và trở thành người dẫn đầu trong việc nghiên cứu di truyền học tế bào của ngô.
12. Elsie Widdowson (1908 – 2000). Thế chiến thứ II, chính phủ Anh lâm vào tình trạng thiếu thốn lương thực. Elsie Widdwson với 60 năm kinh nghiệm nghiên cứu về dinh dưỡng đã quyết tâm tìm ra khẩu phần ăn phù hợp với tình hình bấy giờ. Bà đã nghiên cứu ảnh hưởng của chất lỏng và muối đối với cơ thể, tạo ra loại bánh mì chống suy dinh dưỡng.
12. Elsie Widdowson (1908 – 2000). Thế chiến thứ II, chính phủ Anh lâm vào tình trạng thiếu thốn lương thực. Elsie Widdwson với 60 năm kinh nghiệm nghiên cứu về dinh dưỡng đã quyết tâm tìm ra khẩu phần ăn phù hợp với tình hình bấy giờ. Bà đã nghiên cứu ảnh hưởng của chất lỏng và muối đối với cơ thể, tạo ra loại bánh mì chống suy dinh dưỡng.
13.Alice Hamilton (1869 – 1970). Alice Hamilton sinh ra ở Fort Wayne, Indiana. Bà là người tiên phong nghiên cứu ảnh hưởng của chất độc hại đối với công nhân và trẻ em. Hamilton cũng là giảng viên nữ đầu tiên của trường Y Harvard.
13.Alice Hamilton (1869 – 1970). Alice Hamilton sinh ra ở Fort Wayne, Indiana. Bà là người tiên phong nghiên cứu ảnh hưởng của chất độc hại đối với công nhân và trẻ em. Hamilton cũng là giảng viên nữ đầu tiên của trường Y Harvard.
14. Alice Catherine Evans (1881 -1975). Evans đã nghiên cứu thành công mối liên quan của hai chủng vi khuẩn gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng ở gia súc. Trước khi kết quả nghiên cứu được đưa ra, hai chủng vi khuẩn đó được coi là hoàn toàn riêng biệt.
14. Alice Catherine Evans (1881 -1975). Evans đã nghiên cứu thành công mối liên quan của hai chủng vi khuẩn gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng ở gia súc. Trước khi kết quả nghiên cứu được đưa ra, hai chủng vi khuẩn đó được coi là hoàn toàn riêng biệt.
15. Grace Murray Hopper (1906 – 1992). Grace Murray Hopper là một nhà khoa học máy tính người Mỹ và sỹ quan trong Hải quân Hoa Kỳ. Bà là người tiên phong trong lĩnh vực khoa học máy tính, là lập trình viên đầu tiên cho máy tính Mark I và phát triển trình biên dịch đầu tiên cho một ngôn ngữ lập trình.
15. Grace Murray Hopper (1906 – 1992). Grace Murray Hopper là một nhà khoa học máy tính người Mỹ và sỹ quan trong Hải quân Hoa Kỳ. Bà là người tiên phong trong lĩnh vực khoa học máy tính, là lập trình viên đầu tiên cho máy tính Mark I và phát triển trình biên dịch đầu tiên cho một ngôn ngữ lập trình.
16. Mary Cartwright (1900 -1998). Mary Cartwright là người phụ nữ duy nhất được nhận huy chương Sylvester – huy chương do Hội Hoàng gia Luân Đông trao tặng để khuyến khích nghiên cứu khoa học. Cartwright đã cùng đồng nghiệp Charles Pugh khắc phục các tần số radio rải rác dựa trên những nguyên lí có sẵn.
16. Mary Cartwright (1900 -1998). Mary Cartwright là người phụ nữ duy nhất được nhận huy chương Sylvester – huy chương do Hội Hoàng gia Luân Đông trao tặng để khuyến khích nghiên cứu khoa học. Cartwright đã cùng đồng nghiệp Charles Pugh khắc phục các tần số radio rải rác dựa trên những nguyên lí có sẵn.

GALLERY MỚI NHẤT