Điều chưa biết về sức mạnh Quân đội Hungary

Điều chưa biết về sức mạnh Quân đội Hungary

(Kiến Thức) - Tại châu Âu nói chung, khối Đông Âu nói riêng, sức mạnh Quân đội Hungary thuộc hàng yếu, kém thua xa nhiều nước khác. 

Xem toàn bộ ảnh
Lực lượng Quốc phòng Hungary được thành lập từ năm 1848 với nhiệm vụ bảo vệ lãnh thổ nước Cộng hòa Hungary nằm dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Janos Ader. Ngân sách quốc phòng hàng năm khoảng 1 tỷ USD, chiếm chưa tới 1% GDP.
Lực lượng Quốc phòng Hungary được thành lập từ năm 1848 với nhiệm vụ bảo vệ lãnh thổ nước Cộng hòa Hungary nằm dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Janos Ader. Ngân sách quốc phòng hàng năm khoảng 1 tỷ USD, chiếm chưa tới 1% GDP.
Quân số thường trực của Lực lượng Quốc phòng Hungary là vào khoảng 29.700 người, quân dự bị thường trực 17.000 người (số liệu 2013), tuổi đời nhập ngũ 18-40 tuổi. Nhìn chung, tại khu vực Đông Âu nói riêng,  sức mạnh Quân đội Hungary thua kém nhiều nước khác như Ba Lan, Romania.
Quân số thường trực của Lực lượng Quốc phòng Hungary là vào khoảng 29.700 người, quân dự bị thường trực 17.000 người (số liệu 2013), tuổi đời nhập ngũ 18-40 tuổi. Nhìn chung, tại khu vực Đông Âu nói riêng, sức mạnh Quân đội Hungary thua kém nhiều nước khác như Ba Lan, Romania.
Tuy là đạo quân nhỏ nhưng Hungary gửi rất nhiều binh sĩ ra nước ngoài làm nhiệm vụ giữ gìn hòa bình quốc tế. Hiện Quân đội Hungary có 160 binh sĩ ở Bosnia và Herzegovina, 100 lính ở Afghanistan, 203 lính ở Kosova, 77 lính ở đảo Cyprus và một số nước khác.
Tuy là đạo quân nhỏ nhưng Hungary gửi rất nhiều binh sĩ ra nước ngoài làm nhiệm vụ giữ gìn hòa bình quốc tế. Hiện Quân đội Hungary có 160 binh sĩ ở Bosnia và Herzegovina, 100 lính ở Afghanistan, 203 lính ở Kosova, 77 lính ở đảo Cyprus và một số nước khác.
Vì là một quốc gia không có biển nên Quân đội Hungary chỉ có hai quân chủng gồm Lục quân và Hải quân. Trong đó, Lục quân Hungary là thành phần đông đảo và mạnh mẽ nhất của Quân đội Hungary hiện nay.
Vì là một quốc gia không có biển nên Quân đội Hungary chỉ có hai quân chủng gồm Lục quân và Hải quân. Trong đó, Lục quân Hungary là thành phần đông đảo và mạnh mẽ nhất của Quân đội Hungary hiện nay.
Vũ khí cá nhân binh sĩ Quân đội Hungary chủ yếu là súng trường tiến công AK-63/63MF được chế tạo trên cơ sở mẫu AKM. Ngoài ra, Hungary mua một số vũ khí phương Tây như súng M4A1, MP5 A3 trang bị cho lực lượng đặc biệt.
Vũ khí cá nhân binh sĩ Quân đội Hungary chủ yếu là súng trường tiến công AK-63/63MF được chế tạo trên cơ sở mẫu AKM. Ngoài ra, Hungary mua một số vũ khí phương Tây như súng M4A1, MP5 A3 trang bị cho lực lượng đặc biệt.
Lực lượng tăng - thiết giáp Quân đội Hungary cũng không phải là quá mạnh mẽ. Số lượng tất tần tật các loại phương tiện cơ giới chỉ vào khoảng 1.000 chiếc. Trong đó, số xe tăng chủ lực chỉ là 32 chiếc T-72M/M1 do Liên Xô chế tạo.
Lực lượng tăng - thiết giáp Quân đội Hungary cũng không phải là quá mạnh mẽ. Số lượng tất tần tật các loại phương tiện cơ giới chỉ vào khoảng 1.000 chiếc. Trong đó, số xe tăng chủ lực chỉ là 32 chiếc T-72M/M1 do Liên Xô chế tạo.
Chiếm số lượng đông đảo nhất trong lực lượng tăng - thiết giáp Hungary là các xe bọc thép chở quân BTR-80 do Liên Xô sản xuất. Số lượng 593 chiếc đưa Hungary trở thành quốc gia dùng BTR-80 nhiều thứ 2 thế giới.
Chiếm số lượng đông đảo nhất trong lực lượng tăng - thiết giáp Hungary là các xe bọc thép chở quân BTR-80 do Liên Xô sản xuất. Số lượng 593 chiếc đưa Hungary trở thành quốc gia dùng BTR-80 nhiều thứ 2 thế giới.
Chiếm số lượng thiết giáp lớn thứ 2 trong Quân đội Hungary là 250 chiếc BRDM-2, thứ 3 là 100 chiếc PTS. Nhìn chung, phương tiện bọc thép Liên Xô là “xương sống” lực lượng tăng thiết giáp Hungary hiện tại.
Chiếm số lượng thiết giáp lớn thứ 2 trong Quân đội Hungary là 250 chiếc BRDM-2, thứ 3 là 100 chiếc PTS. Nhìn chung, phương tiện bọc thép Liên Xô là “xương sống” lực lượng tăng thiết giáp Hungary hiện tại.
Hungary đang từng bước bổ sung hệ vũ khí phương Tây vào trang bị nước này với việc mua sắm, nhận viện trợ khoảng 200 chiếc xe bọc thép kháng mìn của Mỹ. Tuy nhiên số xe này hiện chủ yếu nằm ở Afghanistan.
Hungary đang từng bước bổ sung hệ vũ khí phương Tây vào trang bị nước này với việc mua sắm, nhận viện trợ khoảng 200 chiếc xe bọc thép kháng mìn của Mỹ. Tuy nhiên số xe này hiện chủ yếu nằm ở Afghanistan.
Lực lượng pháo binh Quân đội Hungary cũng không quá mạnh khi chỉ được trang bị khoảng 600 cỗ pháo các loại. Đáng kể nhất là 300 khẩu lựu pháo D20 152mm, 65 khẩu pháo phản lực Grad.
Lực lượng pháo binh Quân đội Hungary cũng không quá mạnh khi chỉ được trang bị khoảng 600 cỗ pháo các loại. Đáng kể nhất là 300 khẩu lựu pháo D20 152mm, 65 khẩu pháo phản lực Grad.
Không quân Hungary cũng không phải là lực lượng mạnh, thậm chí là rất yếu với chỉ 3.500 quân thường trực, trang bị 32 máy bay các loại. Không quân tiêm kích Hungary hiện chỉ có vẻn vẹn 12 chiếc tiêm kích JAS-39 C/D Gripen mua của Thụy Điển.
Không quân Hungary cũng không phải là lực lượng mạnh, thậm chí là rất yếu với chỉ 3.500 quân thường trực, trang bị 32 máy bay các loại. Không quân tiêm kích Hungary hiện chỉ có vẻn vẹn 12 chiếc tiêm kích JAS-39 C/D Gripen mua của Thụy Điển.
Lực lượng trực thăng có 12 chiếc Mi-8/17 nhận từ Nga và Liên Xô.
Lực lượng trực thăng có 12 chiếc Mi-8/17 nhận từ Nga và Liên Xô.
Ngoài ra còn số lượng rất ít trực thăng tấn công Mi-24.
Ngoài ra còn số lượng rất ít trực thăng tấn công Mi-24.
Không quân vận tải có 5 chiếc máy bay gồm 2 An-26 và 3 C-17A. Tuy nhiên, chiếc vận tải cơ hạng nặng C-17A hiện chủ yếu tham gia hoạt động quốc tế của NATO.
Không quân vận tải có 5 chiếc máy bay gồm 2 An-26 và 3 C-17A. Tuy nhiên, chiếc vận tải cơ hạng nặng C-17A hiện chủ yếu tham gia hoạt động quốc tế của NATO.
Lực lượng phòng không Hungary chỉ có một lữ đoàn tên lửa mang phiên hiệu 12 được trang bị các tổ hợp tên lửa phòng không 2K12 Kub (NATO định danh là SA-6) và số lượng tên lửa tầm thấp Mistral và radar cảnh giới mọi độ cao 36D6.
Lực lượng phòng không Hungary chỉ có một lữ đoàn tên lửa mang phiên hiệu 12 được trang bị các tổ hợp tên lửa phòng không 2K12 Kub (NATO định danh là SA-6) và số lượng tên lửa tầm thấp Mistral và radar cảnh giới mọi độ cao 36D6.
Không có biển nên Hungary không tổ chức hải quân mà chỉ có thủy quân làm nhiệm vụ tuần tra đường sông. Trong ảnh là một trong 3 tàu tuần tra nhỏ của “thủy quân Hungary”.
Không có biển nên Hungary không tổ chức hải quân mà chỉ có thủy quân làm nhiệm vụ tuần tra đường sông. Trong ảnh là một trong 3 tàu tuần tra nhỏ của “thủy quân Hungary”.

GALLERY MỚI NHẤT