Điều gì khiến cả thế giới bị cuốn vào Chiến tranh Thế giới?

Điều gì khiến cả thế giới bị cuốn vào Chiến tranh Thế giới?

(Kiến Thức) - Chỉ trong một thời gian ngắn, sau một loạt các cuộc xung đột quy mô nhỏ trong những năm 1930 bỗng nhiên cả thế giới bị cuốn vào cuộc chiến đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại.

Xem toàn bộ ảnh
Lính Trung Hoa Dân Quốc với quân phục và trang bị hiện đại trước khi bị kéo vào cuộc  Chiến tranh Thế giới thứ hai. Mặc dù có chiếc mũ sắt khá giống với kiểu mũ của Đức, tuy nhiên Trung Hoa Dân Quốc lại đi theo Đồng minh để chống Nhật. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Lính Trung Hoa Dân Quốc với quân phục và trang bị hiện đại trước khi bị kéo vào cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai. Mặc dù có chiếc mũ sắt khá giống với kiểu mũ của Đức, tuy nhiên Trung Hoa Dân Quốc lại đi theo Đồng minh để chống Nhật. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Mệt mỏi nhất trong cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai có lẽ chính là Anh, với số lượng thuộc địa quá lớn ở khắp mọi nơi trên thế giới, Anh phải gồng mình ra chiến đấu trên nhiều mặt trận khác nhau. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Mệt mỏi nhất trong cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai có lẽ chính là Anh, với số lượng thuộc địa quá lớn ở khắp mọi nơi trên thế giới, Anh phải gồng mình ra chiến đấu trên nhiều mặt trận khác nhau. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Tuy nhiên, do chiến sự quá ác liệt, Anh đã bỏ rơi phần lớn thuộc địa của mình, chỉ tập trung vào khu vực Bắc Phi nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Tuy nhiên, do chiến sự quá ác liệt, Anh đã bỏ rơi phần lớn thuộc địa của mình, chỉ tập trung vào khu vực Bắc Phi nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Xe tăng Cruiser của Anh được chuyển tới Ai Cập bằng đường biển. Ảnh chụp ngày 17/11/1940, khi mà cuộc chiến ở Bắc Phi đang trong giai đoạn ác liệt. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Xe tăng Cruiser của Anh được chuyển tới Ai Cập bằng đường biển. Ảnh chụp ngày 17/11/1940, khi mà cuộc chiến ở Bắc Phi đang trong giai đoạn ác liệt. Nguồn ảnh: Theatlantics.
"Sói Sa Mạc" Thống chế Erwin Rommel, nhà chỉ huy quân sự đại tài của phát xít Đức ở Bắc Phi, người khiến toàn bộ tướng lĩnh Đồng minh phải nể sợ và thán phục, ngay khi Rommel về nước chữa bệnh, phe phát xít đã mất hẳn lợi thế ở Bắc Phi và dẫn tới thua cuộc tại đây. Nguồn ảnh: Theatlantics.
"Sói Sa Mạc" Thống chế Erwin Rommel, nhà chỉ huy quân sự đại tài của phát xít Đức ở Bắc Phi, người khiến toàn bộ tướng lĩnh Đồng minh phải nể sợ và thán phục, ngay khi Rommel về nước chữa bệnh, phe phát xít đã mất hẳn lợi thế ở Bắc Phi và dẫn tới thua cuộc tại đây. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Trẻ em tới từ Nhật, Đức và Italia giao lưu trong một buổi gặp mặt tại Tokyo với sự tham gia của Bộ Trưởng giáo dục Nhật Bản và thị trưởng thành phố Tokyo. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Trẻ em tới từ Nhật, Đức và Italia giao lưu trong một buổi gặp mặt tại Tokyo với sự tham gia của Bộ Trưởng giáo dục Nhật Bản và thị trưởng thành phố Tokyo. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Máy bay ném bom của Nhật rải thảm xuống thành phố Trùng Khánh của Trung Quốc, có thể nhìn thấy sông Trường Giang ở phía dưới ngay cạnh vệt bom của Nhật. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Máy bay ném bom của Nhật rải thảm xuống thành phố Trùng Khánh của Trung Quốc, có thể nhìn thấy sông Trường Giang ở phía dưới ngay cạnh vệt bom của Nhật. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Quân đội Trung Hoa Dân Quốc sử dụng các loại máy khuếch đại âm thanh khổng lồ để nghe ngóng sự xuất hiện của máy bay địch. Đây là thiết bị hiện đại nhất để phát hiện máy bay địch trước khi radar ra đời. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Quân đội Trung Hoa Dân Quốc sử dụng các loại máy khuếch đại âm thanh khổng lồ để nghe ngóng sự xuất hiện của máy bay địch. Đây là thiết bị hiện đại nhất để phát hiện máy bay địch trước khi radar ra đời. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Sức mạnh của Hải quân Nhật Bản vào giai đoạn đầu Chiến tranh Thế giới thứ hai, tới cuối cuộc chiến, Hải quân Đế quốc Nhật gần như bị Mỹ xóa xổ hoàn toàn. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Sức mạnh của Hải quân Nhật Bản vào giai đoạn đầu Chiến tranh Thế giới thứ hai, tới cuối cuộc chiến, Hải quân Đế quốc Nhật gần như bị Mỹ xóa xổ hoàn toàn. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Việt Nam cũng không nằm ngoài cuộc chiến khi Pháp bị Nhật hất cẳng. Ảnh: Đế quốc Nhật tiến vào Hải Phòng, hất cẳng sự thống trị của Pháp tại Đông Dương. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Việt Nam cũng không nằm ngoài cuộc chiến khi Pháp bị Nhật hất cẳng. Ảnh: Đế quốc Nhật tiến vào Hải Phòng, hất cẳng sự thống trị của Pháp tại Đông Dương. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Không quân Hoàng gia Anh ném bom xuống khu vực thành phố Valona, Albania, nơi đang nằm dưới sự chiếm đóng của Italia. Ảnh chụp ngày 11/1/1941. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Không quân Hoàng gia Anh ném bom xuống khu vực thành phố Valona, Albania, nơi đang nằm dưới sự chiếm đóng của Italia. Ảnh chụp ngày 11/1/1941. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Sức mạnh kinh hoàng của Hải quân Mỹ trước khi tham gia Chiến tranh Thế giới thứ hai, nhiều tướng lĩnh Nhật còn khẳng định rằng, họ biết chắc chắn sẽ thua nếu như gây chiến với Mỹ, tuy nhiên nước Nhật không còn cách nào khác. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Sức mạnh kinh hoàng của Hải quân Mỹ trước khi tham gia Chiến tranh Thế giới thứ hai, nhiều tướng lĩnh Nhật còn khẳng định rằng, họ biết chắc chắn sẽ thua nếu như gây chiến với Mỹ, tuy nhiên nước Nhật không còn cách nào khác. Nguồn ảnh: Theatlantics.
Mời độc giả xem Video: Xe tăng Anh đối đầu với xe tăng Đức trong cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai.

GALLERY MỚI NHẤT