Đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng chịu ảnh hưởng Hy Lạp?

Đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng chịu ảnh hưởng Hy Lạp?

Theo nghiên cứu của các nhà khảo cổ học quốc tế, nhiều khả năng người Hy Lạp cổ đại tham gia vào quá trình tạo ra đội quân đất nung đặt trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng.

Xem toàn bộ ảnh
Lăng mộ của  Tần Thủy Hoàng được phát hiện vào năm 1974 tại tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc. Kể từ đó cho đến nay, các nhà khảo cổ đã tiến hành các cuộc khai quật nhằm giải mã bí ẩn về ông hoàng nổi tiếng lịch sử này cũng như nơi an nghỉ ngàn thu của ông.
Lăng mộ của Tần Thủy Hoàng được phát hiện vào năm 1974 tại tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc. Kể từ đó cho đến nay, các nhà khảo cổ đã tiến hành các cuộc khai quật nhằm giải mã bí ẩn về ông hoàng nổi tiếng lịch sử này cũng như nơi an nghỉ ngàn thu của ông.
Trong số các khám phá quan trọng tại lăng mộ của Tần Thủy Hoàng, đội quân đất nung gồm hơn 8.000 bức tượng có kích thước tương đương người thật nhận được sự quan tâm lớn của giới nghiên cứu cũng như công chúng.
Trong số các khám phá quan trọng tại lăng mộ của Tần Thủy Hoàng, đội quân đất nung gồm hơn 8.000 bức tượng có kích thước tương đương người thật nhận được sự quan tâm lớn của giới nghiên cứu cũng như công chúng.
Đội quân đất nung có niên đại hơn 2.000 tuổi đặt trong lăng mộ được cho là nhằm bảo vệ Tần Thủy Hoàng ở thế giới bên kia cũng như tiếp tục các cuộc chinh phạt ở cõi âm.
Đội quân đất nung có niên đại hơn 2.000 tuổi đặt trong lăng mộ được cho là nhằm bảo vệ Tần Thủy Hoàng ở thế giới bên kia cũng như tiếp tục các cuộc chinh phạt ở cõi âm.
Một nghiên cứu của các nhà khảo cổ học quốc tế chỉ ra người Ai Cập cổ đại nhiều khả năng tham gia vào quá trình tạo ra đội quân đất nung đặt trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng
Một nghiên cứu của các nhà khảo cổ học quốc tế chỉ ra người Ai Cập cổ đại nhiều khả năng tham gia vào quá trình tạo ra đội quân đất nung đặt trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng
Giới chuyên gia đưa ra nhận định này sau khi tìm thấy ADN ty thể chỉ có ở người châu Âu trong lúc khai quật lăng mộ.
Giới chuyên gia đưa ra nhận định này sau khi tìm thấy ADN ty thể chỉ có ở người châu Âu trong lúc khai quật lăng mộ.
Phát hiện này cho thấy người phương Tây đã sinh sống, làm việc ở Trung Quốc dưới thời Tần Thủy Hoàng.
Phát hiện này cho thấy người phương Tây đã sinh sống, làm việc ở Trung Quốc dưới thời Tần Thủy Hoàng.
Đây được xem là bằng chứng đánh dấu sự giao thoa đầu tiên giữa nền văn minh phương Tây và Trung Quốc thời xưa.
Đây được xem là bằng chứng đánh dấu sự giao thoa đầu tiên giữa nền văn minh phương Tây và Trung Quốc thời xưa.
Giáo sư Lukas Nickel, chủ tịch Bảo tàng Mỹ thuật châu Á tại Đại học Vienna, Áo, cho rằng, đội quân đất nung trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng chịu ảnh hưởng của những bức tượng Hy Lạp.
Giáo sư Lukas Nickel, chủ tịch Bảo tàng Mỹ thuật châu Á tại Đại học Vienna, Áo, cho rằng, đội quân đất nung trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng chịu ảnh hưởng của những bức tượng Hy Lạp.
Ông Lukas suy đoán một nhà điêu khắc người Hy Lạp có thể đã đến đây và hướng dẫn nghệ nhân địa phương tạo ra những bức tượng đất nung có kích thước tương đương người thật.
Ông Lukas suy đoán một nhà điêu khắc người Hy Lạp có thể đã đến đây và hướng dẫn nghệ nhân địa phương tạo ra những bức tượng đất nung có kích thước tương đương người thật.
Mời độc giả xem video: Hé lộ bí mật xác ướp thai phụ trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng.

GALLERY MỚI NHẤT