“Đột nhập” nhà máy sản xuất tiêm kích Typhoon

“Đột nhập” nhà máy sản xuất tiêm kích Typhoon

Xem toàn bộ ảnh
Eurofighter Typhoon (Chiến binh châu Âu – Cuồng phong) là thiết kế tiêm kích đa năng thế hệ 4 nổi tiếng do liên doanh Eurofighter GmbH (gồm Tập đoàn EADS của Đức – Tây Ban Nha; BAE System của Anh và Aleni Aeronautica của Italy) nghiên cứu phát triển. Mỗi thành viên trong tập đoàn phụ trách chế tạo một bộ phận gồm: Alenia Italy sản xuất cánh trái, cánh lái ngoài, các phần thân sau; BAE Systems Anh Quốc sản xuất thân trước, cánh mũi, vòm kính buồng lái, khung lưng, cánh thăng bằng đuôi, cánh lái trong, phần thân sau; EADS Đức sản xuất thân giữa chính và EADS Tây Ban Nha làm cánh phải, bộ hạ cánh.
Eurofighter Typhoon (Chiến binh châu Âu – Cuồng phong) là thiết kế tiêm kích đa năng thế hệ 4 nổi tiếng do liên doanh Eurofighter GmbH (gồm Tập đoàn EADS của Đức – Tây Ban Nha; BAE System của Anh và Aleni Aeronautica của Italy) nghiên cứu phát triển. Mỗi thành viên trong tập đoàn phụ trách chế tạo một bộ phận gồm: Alenia Italy sản xuất cánh trái, cánh lái ngoài, các phần thân sau; BAE Systems Anh Quốc sản xuất thân trước, cánh mũi, vòm kính buồng lái, khung lưng, cánh thăng bằng đuôi, cánh lái trong, phần thân sau; EADS Đức sản xuất thân giữa chính và EADS Tây Ban Nha làm cánh phải, bộ hạ cánh.
Tuy các nước cùng sản xuất chung các thành phần máy bay nhưng việc lắp ráp lại thực hiện ở mỗi dây chuyển của mỗi nước (4 nước). Đơn giá mỗi chiếc khoảng 81,5 triệu USD.
Tuy các nước cùng sản xuất chung các thành phần máy bay nhưng việc lắp ráp lại thực hiện ở mỗi dây chuyển của mỗi nước (4 nước). Đơn giá mỗi chiếc khoảng 81,5 triệu USD.
Cận cảnh dây chuyền lắp ráp Typhoon bên trong nhà máy.
Cận cảnh dây chuyền lắp ráp Typhoon bên trong nhà máy.
Tiêm kích Typhoon được chế tạo từ các vật liệu gồm: vật liệu tổng hợp sợi các bon, nhôm lithi, titan…
Tiêm kích Typhoon được chế tạo từ các vật liệu gồm: vật liệu tổng hợp sợi các bon, nhôm lithi, titan…
Một bộ phận máy bay đang được lắp ráp với những chiếc “đinh” ghép nối đặc biệt.
Một bộ phận máy bay đang được lắp ráp với những chiếc “đinh” ghép nối đặc biệt.
Typhoon có chiều dài 15,96m, sải cánh 10,95m, cao 5,28m, trọng lượng cất cánh tối đa 23,5 tấn.
Typhoon có chiều dài 15,96m, sải cánh 10,95m, cao 5,28m, trọng lượng cất cánh tối đa 23,5 tấn.
Việc lắp ráp máy bay tuy đã có máy móc hỗ trợ nhưng nhìn chung đóng vai trò chính vẫn là con người.
Việc lắp ráp máy bay tuy đã có máy móc hỗ trợ nhưng nhìn chung đóng vai trò chính vẫn là con người.
Typhoon thiết kế với cặp cánh mũi lớn đem lại khả năng cơ động cao trong các tình huống không chiến. Thiết kế cửa hút gió động cơ đặt nằm dưới bụng máy bay.
Typhoon thiết kế với cặp cánh mũi lớn đem lại khả năng cơ động cao trong các tình huống không chiến. Thiết kế cửa hút gió động cơ đặt nằm dưới bụng máy bay.
Typhoon được trang bị 2 động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy Eurojet EJ200, lượng nhiên liệu chứa bên trong máy bay tối đa 4,5 tấn (chưa tính thùng dầu phụ treo ngoài). Typhoon có khả năng đạt vận tốc tối đa 2.124km/h ở trần bay cao, tầm bay 2.900km, trần bay 16.765m. Trong ảnh là nơi đặt cặp động cơ phản lực.
Typhoon được trang bị 2 động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy Eurojet EJ200, lượng nhiên liệu chứa bên trong máy bay tối đa 4,5 tấn (chưa tính thùng dầu phụ treo ngoài). Typhoon có khả năng đạt vận tốc tối đa 2.124km/h ở trần bay cao, tầm bay 2.900km, trần bay 16.765m. Trong ảnh là nơi đặt cặp động cơ phản lực.
Phần mũi máy bay là nơi chứa hệ thống radar điều khiển hỏa lực ECR 90 CAPTOR có khả năng phát hiện mục tiêu kích cỡ tiêm kích ở cự ly 160km, theo dõi đồng thời 20 mục tiêu cùng lúc.
Phần mũi máy bay là nơi chứa hệ thống radar điều khiển hỏa lực ECR 90 CAPTOR có khả năng phát hiện mục tiêu kích cỡ tiêm kích ở cự ly 160km, theo dõi đồng thời 20 mục tiêu cùng lúc.
Phi công ngồi trong buồng lái kiểu “nhà kính” đem lại khả năng bao quát tình hình xung quanh máy bay. Tất nhiên, hiện tại thì lớp kính được phủ một lớp gì đó bên ngoài để bảo vệ.
Phi công ngồi trong buồng lái kiểu “nhà kính” đem lại khả năng bao quát tình hình xung quanh máy bay. Tất nhiên, hiện tại thì lớp kính được phủ một lớp gì đó bên ngoài để bảo vệ.
Chiếc Typhoon sau khi hoàn thiện sẽ phải trải qua thử nghiệm tĩnh trước khi chính thức lăn bánh ra đường băng thực hiện chuyến cất cánh đầu tiên.
Chiếc Typhoon sau khi hoàn thiện sẽ phải trải qua thử nghiệm tĩnh trước khi chính thức lăn bánh ra đường băng thực hiện chuyến cất cánh đầu tiên.

GALLERY MỚI NHẤT