Đột nhập thành phố “ma” lớn nhất Trung Quốc

Đột nhập thành phố “ma” lớn nhất Trung Quốc

Được xây dựng với chi phí hơn 1 tỷ USD, nhưng thành phố Ordos hiện vẫn hoang phế và không có người ở.

Xem toàn bộ ảnh
Nhiếp ảnh gia người Pháp Raphael Olivier lần đầu tiên tới thành phố Ordos khoảng 8 năm trước đây, khi quá trình phát triển của đô thị này bắt đầu được quốc tế biết đến.
Nhiếp ảnh gia người Pháp Raphael Olivier lần đầu tiên tới thành phố Ordos khoảng 8 năm trước đây, khi quá trình phát triển của đô thị này bắt đầu được quốc tế biết đến.
Ordos là khu vực giàu có ở vùng Nội Mông, nhưng được biết đến là  thành phố “ma” lớn nhất Trung Quốc.
Ordos là khu vực giàu có ở vùng Nội Mông, nhưng được biết đến là thành phố “ma” lớn nhất Trung Quốc.
Vào đầu những năm 2000, chính quyền địa phương đã đưa ra kết hoạch đầy tham vọng để quy hoạch lại thành phố.
Vào đầu những năm 2000, chính quyền địa phương đã đưa ra kết hoạch đầy tham vọng để quy hoạch lại thành phố.
Mục tiêu của chính quyền địa phương là biến thành phố Ordos thành một trung tâm kinh tế, văn hóa và chính trị.
Mục tiêu của chính quyền địa phương là biến thành phố Ordos thành một trung tâm kinh tế, văn hóa và chính trị.
Dự án thành phố mới đủ đáp ứng cho 1 triệu cư dân.
Dự án thành phố mới đủ đáp ứng cho 1 triệu cư dân.
Thành phố Ordos là một trong những khu vực giàu nhất Trung Quốc, nhờ có trữ lượng lớn than, khí tự nhiên và đất hiếm.
Thành phố Ordos là một trong những khu vực giàu nhất Trung Quốc, nhờ có trữ lượng lớn than, khí tự nhiên và đất hiếm.
Mặc dù vậy, giá bất động sản cao ngăn cản người dân tới đây định cư.
Mặc dù vậy, giá bất động sản cao ngăn cản người dân tới đây định cư.
Khung cảnh hoang phế tại công trình nhà hát lớn ở thành phố Ordos.
Khung cảnh hoang phế tại công trình nhà hát lớn ở thành phố Ordos.
Nhiếp ảnh gia Olivier đã ghi lại những hình ảnh chân thực về thành phố “ma” Ordos.
Nhiếp ảnh gia Olivier đã ghi lại những hình ảnh chân thực về thành phố “ma” Ordos.
“Tên Ordos nghe rất lạ và tôi tự nhủ sẽ tới thăm nơi này vào một ngày nào đó”, Olivier nói.
“Tên Ordos nghe rất lạ và tôi tự nhủ sẽ tới thăm nơi này vào một ngày nào đó”, Olivier nói.
Nhiếp ảnh gia Olivier đã chuyển tới sống tại thành phố Thượng Hải vào 2011, trước khi thực hiện ước mơ tới thành phố Ordos vào cuối năm 2015.
Nhiếp ảnh gia Olivier đã chuyển tới sống tại thành phố Thượng Hải vào 2011, trước khi thực hiện ước mơ tới thành phố Ordos vào cuối năm 2015.
“Tôi đã tự hứa với bạn thân rằng sẽ không rời khỏi Trung Quốc nếu chưa tới Ordos. Nên tôi đã quyết định mang theo máy ảnh và tới đây”, nhiếp ảnh gia Olivier cho biết.
“Tôi đã tự hứa với bạn thân rằng sẽ không rời khỏi Trung Quốc nếu chưa tới Ordos. Nên tôi đã quyết định mang theo máy ảnh và tới đây”, nhiếp ảnh gia Olivier cho biết.
Khung cảnh hoang vắng không một bóng người tại trường đua ngựa Ordos.
Khung cảnh hoang vắng không một bóng người tại trường đua ngựa Ordos.
Nhiếp ảnh gia Olivier đã lưu lại thành phố Ordos trong 5 ngày để ghi lại hình ảnh các công trình kiến trúc và tòa nhà ở đây.
Nhiếp ảnh gia Olivier đã lưu lại thành phố Ordos trong 5 ngày để ghi lại hình ảnh các công trình kiến trúc và tòa nhà ở đây.
Chính quyền đã nỗ lực đưa tất cả người dân địa phương tới sống ở đây, nhưng chưa thành công.
Chính quyền đã nỗ lực đưa tất cả người dân địa phương tới sống ở đây, nhưng chưa thành công.

GALLERY MỚI NHẤT