Dù nhà chật hẹp cỡ nào bạn cũng nhất định phải trồng cây này

Dù nhà chật hẹp cỡ nào bạn cũng nhất định phải trồng cây ngải cứu kẻo hối hận nhớ tìm hiểu ngay.

Cây ngải cứu cũng thường được các thầy thuốc dân gian khuyến khích để điều trị các bệnh suy gan, phù thận, thiếu máu và sự vắng mặt hoặc không đều của chu kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ.
Nó cũng là liều thuốc tự nhiên để giải tỏa căng thẳng, lo lắng, bệnh gout và tất cả các bệnh liên quan đến việc giữ nước trong các mô cơ thể.
Du nha chat hep co nao ban cung nhat dinh phai trong cay nay
Ảnh minh họa. 
Chữa 1 số bệnh
Cây ngải cứu cũng thường được các thầy thuốc dân gian khuyến khích để điều trị các bệnh suy gan, phù thận, thiếu máu và sự vắng mặt hoặc không đều của chu kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ.
Nó cũng là liều thuốc tự nhiên để giải tỏa căng thẳng, lo lắng, bệnh gout và tất cả các bệnh liên quan đến việc giữ nước trong các mô cơ thể.
Các món ăn từ ngải cứu
- Trứng gà ngải cứu: giúp lưu thông máu lên não, trị bệnh đau đầu.
Trứng gà ngải cứu - món ăn quen thuộc bổ dưỡng của nhiều gia đìn
Canh ngải cứu nấu thịt nạc: Bài thuốc chữa các bệnh của phụ nữ (kinh nguyệt không đều, khí hư, đau bụng do lạnh...). Thịt nạc heo băm nhỏ, ướp hạt nêm, xào qua, nêm nước, đun sôi cho rau ngải cứu. Canh sôi đều, nêm hạt nêm vừa miệng, ăn nóng.
Trứng gà tráng ngải cứu giúp lưu thông máu lên não trị bệnh đau đầu. Lấy một nắm lá ngải cứu, xắt nhỏ, đánh tan đều với 1 quả trứng gà, nêm hạt nêm vừa miệng, đổ vào chảo chiên chín.
- Gà tần ngải cứu: Bồi bổ sức khỏe, hoạt huyết, xương cốt dẻo dai: 1 con gà đen khoảng 500gr, 3 trái táo đỏ, ý dĩ, kỷ từ, 3 lát sâm ta, ngải cứu, hạt sen, tam thất, hạt nêm. Gà làm sạch, mổ moi, nhồi tất cả các nguyên liệu vào trong gà, cho gà vào nồi, đổ săm sắp nước, nêm hạt nêm vừa miệng, tần cho đến khi gà mềm nhừ.
Cảnh báo:
- Những phụ nữ mang thai hoặc những người đang bị rối loạn đường ruột cấp tính thì không nên dùng ngải cứu.
- Việc điều trị bất cứ bệnh tật nào bằng ngải cứu không nên được kéo dài bởi vì nó có thể gây ra rối loạn tiêu hóa hoặc rối loạn thần kinh.

Nhận biết cách ăn ngải cứu có thể khiến toi mạng

Ngải cứu vừa có thể chữa bệnh, vừa có thể chế biến những món ăn ngon và bổ. Nhưng nếu ăn ngải cứu không đúng cách cũng sẽ gây hại khôn lường cho sức khỏe. 

Theo y học cổ truyền, ngải cứu có vị đắng, cay, tính hơi ấm có tác dụng điều hòa khí huyết, trừ hàn thấp, an thai, cầm máu... Bên cạnh đó, nó còn có tác dụng bồi dưỡng cơ thể, trị bệnh nội thương ngoại cảm, trị bệnh giun, chữa đau bụng, kinh nguyệt không đều, còn được dùng để băng bó sai khớp...Tinh dầu ngải cứu có tác dụng kháng khuẩn. Vì vậy, ngải cứu vừa là loại cây thuốc chữa bệnh, vừa có thể chế biến những món ăn ngon và bổ.

Trứng gà ngải cứu phải ăn cho đúng nếu không sẽ gặp họa

Trứng gà ngải cứu là món ăn dân dã được rất nhiều người ưu chuộng. Tuy nhiên, ăn thế nào cho đúng, cho tốt thì không phải ai cũng biết. 

Ngải cứu hay còn gọi là lá ngải, Đông y gọi là ngải diệp. Đây là loại cây, vị thuốc rất dễ trồng, dễ mua vì giá rất rẻ.

Tin mới