Giải mã "Bát Nhất" - tên gọi thứ hai của Quân đội Trung Quốc

Giải mã "Bát Nhất" - tên gọi thứ hai của Quân đội Trung Quốc

(Kiến Thức) - Nhiều người lầm tưởng "Bát Nhất" của Quân đội Trung Quốc là "tám cái nhất" của lực lượng này, tuy nhiên thực tế lại hoàn toàn không phải.

Xem toàn bộ ảnh
Quân huy  Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc hay còn được gọi là Quân huy Bát Nhất với hình năm ngôi sao, bên trong khảm hai chữ Bát Nhất từng khiến rất nhiều người hiểu sai về ý nghĩa. Nguồn ảnh: Sina.
Quân huy Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc hay còn được gọi là Quân huy Bát Nhất với hình năm ngôi sao, bên trong khảm hai chữ Bát Nhất từng khiến rất nhiều người hiểu sai về ý nghĩa. Nguồn ảnh: Sina.
Vốn dĩ, nếu không phải người Trung Quốc, ít ai hiểu được hàm ý của hai chữ "Bát Nhất" này. Nhiều người còn lầm tưởng, Bát Nhất có nghĩa là "tám cái nhất" của quân đội Trung Quốc, tuy nhiên thực tế không phải như vậy. Nguồn ảnh: Sina.
Vốn dĩ, nếu không phải người Trung Quốc, ít ai hiểu được hàm ý của hai chữ "Bát Nhất" này. Nhiều người còn lầm tưởng, Bát Nhất có nghĩa là "tám cái nhất" của quân đội Trung Quốc, tuy nhiên thực tế không phải như vậy. Nguồn ảnh: Sina.
Thực tế, hai chữ Bát Nhất này biểu thị cho người 1/8. Vào ngày này năm 1927, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã phát động cuộc khởi nghĩa Nam Xương. Nguồn ảnh: Sina.
Thực tế, hai chữ Bát Nhất này biểu thị cho người 1/8. Vào ngày này năm 1927, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã phát động cuộc khởi nghĩa Nam Xương. Nguồn ảnh: Sina.
Cuộc khởi nghĩa đầu tiên này được nổ ra nhằm chống lại cuộc thành trừng cộng sản mà Quốc dân Đảng tiến hành. Đây cũng được xem là người Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc ra đời. Nguồn ảnh: Sina.
Cuộc khởi nghĩa đầu tiên này được nổ ra nhằm chống lại cuộc thành trừng cộng sản mà Quốc dân Đảng tiến hành. Đây cũng được xem là người Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc ra đời. Nguồn ảnh: Sina.
Cuộc khởi nghĩa Nam Xương được đặt dưới sự lãnh đoạ của Hạ Long và Chu Ân Lai đã nổi dậy nhằm chiếm quyền kiểm soát thành phố này. Nguồn ảnh: Sina.
Cuộc khởi nghĩa Nam Xương được đặt dưới sự lãnh đoạ của Hạ Long và Chu Ân Lai đã nổi dậy nhằm chiếm quyền kiểm soát thành phố này. Nguồn ảnh: Sina.
Vào ngày 1/8, tổng cộng 2 vạn quân do Chu Ân Lai và Chu Đức đã chiếm giữ Nam Xương tuy nhiên không giữ được thành phố. Trước sự tấn công quá mạnh của Quốc Dân đảng, lực lượng khởi nghĩa buộc phải rút lui. Nguồn ảnh: Sina.
Vào ngày 1/8, tổng cộng 2 vạn quân do Chu Ân Lai và Chu Đức đã chiếm giữ Nam Xương tuy nhiên không giữ được thành phố. Trước sự tấn công quá mạnh của Quốc Dân đảng, lực lượng khởi nghĩa buộc phải rút lui. Nguồn ảnh: Sina.
Ngày 5/8, lực lượng khởi nghĩa rút về tỉnh Cương Sơn, dọc đường liên tục bị tấn công, thậm chí còn bị không quân Quốc dân đảng ném bom, gây thiệt hại nặng nề. Nguồn ảnh: Sina.
Ngày 5/8, lực lượng khởi nghĩa rút về tỉnh Cương Sơn, dọc đường liên tục bị tấn công, thậm chí còn bị không quân Quốc dân đảng ném bom, gây thiệt hại nặng nề. Nguồn ảnh: Sina.
Kể từ năm 1933, để ghi nhớ trận đánh đầu tiên và cũng là để tưởng nhớ những người anh hùng dám đối đầu với lực lượng quốc dân đảng mạnh vượt trội hơn hẳn, ngày 1/8 được lấy làm ngày thành lập Hồng quân Công nông Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Kể từ năm 1933, để ghi nhớ trận đánh đầu tiên và cũng là để tưởng nhớ những người anh hùng dám đối đầu với lực lượng quốc dân đảng mạnh vượt trội hơn hẳn, ngày 1/8 được lấy làm ngày thành lập Hồng quân Công nông Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài Chu Ân Lai và Hạ Long, trong cuộc khởi nghĩa này còn có nhiều nhân vật quan trọng khác, đóng vai trò chủ chốt trong Đảng Cộng Sản Trung Quốc sau này như Diệp Kiếm Anh, Diệp Đình, Đào Chú và Lưu Bá Thừa. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài Chu Ân Lai và Hạ Long, trong cuộc khởi nghĩa này còn có nhiều nhân vật quan trọng khác, đóng vai trò chủ chốt trong Đảng Cộng Sản Trung Quốc sau này như Diệp Kiếm Anh, Diệp Đình, Đào Chú và Lưu Bá Thừa. Nguồn ảnh: Sina.
Cuộc khởi nghĩa còn có sự tham gia của Quách Mạt Nhược - trợ thủ đắc lực của Chu Ân Lai trong giai đoạn này. Đáng tiếc là sau khi chứng kiến thất bại của Hồng quân, Quách Mạt Nhược đã đào thoát sang Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Cuộc khởi nghĩa còn có sự tham gia của Quách Mạt Nhược - trợ thủ đắc lực của Chu Ân Lai trong giai đoạn này. Đáng tiếc là sau khi chứng kiến thất bại của Hồng quân, Quách Mạt Nhược đã đào thoát sang Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Tới nay, quân đội Trung Quốc đã trở thành một trong những đội quân có sức mạnh lớn nhất thế giới, ngân sách quốc phòng mỗi năm gần 200 tỷ USD và là một trong những đội quân có trang bị vũ khí tiên tiến bậc nhất thế giới. Nguồn ảnh: Sina.
Tới nay, quân đội Trung Quốc đã trở thành một trong những đội quân có sức mạnh lớn nhất thế giới, ngân sách quốc phòng mỗi năm gần 200 tỷ USD và là một trong những đội quân có trang bị vũ khí tiên tiến bậc nhất thế giới. Nguồn ảnh: Sina.
Video Tên lửa Đông Phong 41 của Trung Quốc khiến phương Tây ngạc nhiên.

GALLERY MỚI NHẤT