Giải mã Phật quang hiếm có xuất hiện trên đỉnh Fansipan

Giải mã Phật quang hiếm có xuất hiện trên đỉnh Fansipan

Nhiều người cảm thấy may mắn khi được chứng kiến hiện tượng này ngay trước ngày lễ Phật Đản. Vậy theo góc độ khoa học thì hiện tượng này là gì?

Xem toàn bộ ảnh
Vào khoảng 16h ngày 1/6, tại quần thể tâm linh trên đỉnh Fansipan, khi cán bộ nhân viên khu du lịch đang gấp rút chuẩn bị cho Đại lễ Phật Đản thì bất ngờ xuất hiện hiện tượng " Phật quang" kéo dài khoảng 9 phút.
Vào khoảng 16h ngày 1/6, tại quần thể tâm linh trên đỉnh Fansipan, khi cán bộ nhân viên khu du lịch đang gấp rút chuẩn bị cho Đại lễ Phật Đản thì bất ngờ xuất hiện hiện tượng " Phật quang" kéo dài khoảng 9 phút.
"Phật quang" theo quan niệm dân gian là một hình thức "hiển linh" của Phật, được xem như điềm lành.
"Phật quang" theo quan niệm dân gian là một hình thức "hiển linh" của Phật, được xem như điềm lành.
Nhiều người cảm thấy may mắn khi được chứng kiến hiện tượng này ngay trước ngày lễ Phật Đản. Tuy nhiên, xét trên góc độ khoa học, "Phật quang" chỉ là một hiện tượng quang học.
Nhiều người cảm thấy may mắn khi được chứng kiến hiện tượng này ngay trước ngày lễ Phật Đản. Tuy nhiên, xét trên góc độ khoa học, "Phật quang" chỉ là một hiện tượng quang học.
Đây là hiện tượng phản xạ và phân tán ánh sáng.
Đây là hiện tượng phản xạ và phân tán ánh sáng.
Khi Mặt Trời gần với đường chân trời, ánh sáng từ Mặt Trời phải đi qua một lượng lớn không khí trước khi đến đôi mắt chúng ta.
Khi Mặt Trời gần với đường chân trời, ánh sáng từ Mặt Trời phải đi qua một lượng lớn không khí trước khi đến đôi mắt chúng ta.
Trong quá trình di chuyển, ánh sáng gặp phải các hạt bụi, hạt nước, hoặc phân tử khí trong không khí, và chúng phản xạ và phân tán ánh sáng theo các hướng khác nhau.
Trong quá trình di chuyển, ánh sáng gặp phải các hạt bụi, hạt nước, hoặc phân tử khí trong không khí, và chúng phản xạ và phân tán ánh sáng theo các hướng khác nhau.
Điều này tạo ra hiện tượng phát sáng lan tỏa xung quanh Mặt Trời.
Điều này tạo ra hiện tượng phát sáng lan tỏa xung quanh Mặt Trời.
Hiện tượng hào quang Mặt Trời tạo ra một vòng sáng chói, thường có màu đỏ và da cam ở phía ngoài và màu vàng xanh ở phía trong.
Hiện tượng hào quang Mặt Trời tạo ra một vòng sáng chói, thường có màu đỏ và da cam ở phía ngoài và màu vàng xanh ở phía trong.
Đây là kết quả của hiện tượng phân tán ánh sáng, khi ánh sáng có bước sóng ngắn hơn (như màu xanh lam) bị phân tán nhiều hơn so với ánh sáng có bước sóng dài hơn (như màu đỏ).
Đây là kết quả của hiện tượng phân tán ánh sáng, khi ánh sáng có bước sóng ngắn hơn (như màu xanh lam) bị phân tán nhiều hơn so với ánh sáng có bước sóng dài hơn (như màu đỏ).
Do đó, ánh sáng màu xanh lam được phân tán nhiều hơn ở phía trong, trong khi ánh sáng màu đỏ được phân tán ít hơn ở phía ngoài.
Do đó, ánh sáng màu xanh lam được phân tán nhiều hơn ở phía trong, trong khi ánh sáng màu đỏ được phân tán ít hơn ở phía ngoài.
Theo Scott’s Astronomy Page, website nghiên cứu thiên văn ra đời từ năm 1998, "Phật quang" tạo ra hiệu ứng như "vầng hào quang của một vị thần" và thường bị nhầm lẫn với cầu vồng. Tuy nhiên, cầu vồng có đường kính lớn hơn nhiều.
Theo Scott’s Astronomy Page, website nghiên cứu thiên văn ra đời từ năm 1998, "Phật quang" tạo ra hiệu ứng như "vầng hào quang của một vị thần" và thường bị nhầm lẫn với cầu vồng. Tuy nhiên, cầu vồng có đường kính lớn hơn nhiều.
>>>Xem thêm video: Đừng bỏ lỡ những hiện tượng thiên văn kỳ thú trên bầu trời 2023.

GALLERY MỚI NHẤT