Tiểu hành tinh giống đầu lâu có tên là 2015 TB-145 bay tới Trái Đất. Nó sẽ tiếp cận hành tinh trên khoảng cách tối thiếu vào năm 2018, cổng thông tin ScienceDaily đưa tin.
Theo PV/Dân Việt
Mời quý độc giả xem video: 10 sự thật về Trái đất ít ai ngờ tới
"Chúng tôi sẽ có khả năng nhận số liệu mới sẽ giúp bổ sung kiến thức của chúng tôi về những tiểu hành tinh tương tự tiếp cận hành tinh của chúng ta", —nhà khoa học thuộc Viện Vật lý thiên văn ở Andalusia Pablo Santos-Saens cho biết.
Hành tinh có hình dạng giống đầu lâu sắp bay đến Trái Đất.
Kích thước của tiểu hành tinh giống đầu lâu này là từ 625 đến 700 mét, và thời gian luân chuyển khoảng ba giờ. Đồng thời, bề mặt của nó chỉ phản ánh khoảng sáu phần trăm ánh sáng mặt trời.
Ông Santos-Sans cho biết: "Điều này có nghĩa rằng Tiểu hành tinh này rất tối và có độ phản xạ ít hơn than".
Thiên thể có hình dạng không bình thường sẽ tiếp cận hành tinh của chúng ta vào tháng Mười Một năm sau. Và đây không phải là lần đầu tiên khi nó bay qua Trái đất.
(Kiến Thức) - Một dự án công nghệ khai thác tiểu hành tinh trong không gian đang được NASA ấp ủ, hứa hẹn sẽ làm nên cuộc cách mạng không gian mới.
Dự án công nghệ khai thác tiểu hành tinh này (chưa đặt tên) sẽ do công ty Made in Space trụ sở tại California trực tiếp thực hiện. Trước mắt họ sẽ nhận 100.000 đô la Mỹ và trong 9 tháng, họ phải chứng minh được dự án của họ là khả thi. Nguồn ảnh: Dailymail.
Quỹ đạo ngược của tiểu hành tinh Bee Zed gây sửng sốt
(Kiến Thức) - Phát hiện mới cho thấy tiểu hành tinh Bee Zed có quỹ đạo ngược đặc thù khi quay quanh Mặt trời.
Trước giờ, tiểu hành tinh năm 2015 BZ509, còn được gọi là tiểu hành tinh Bee-Zed được biết đến phải mất 12 năm để tạo ra một quỹ đạo hoàn chỉnh quanh Mặt trời.
Tuy nhiên, mới đây, nhà khoa học Helena Morais, giáo sư tại Viện Khoa học Địa chất của Đại học São Paulo (IGCE-UNESP) vừa công bố rằng tiểu hành tinh Bee Zed có quỹ đạo ngược hoàn toàn các tiểu hành tinh, hành tinh khác trong vũ trụ.