Học viên quân sự Mỹ huấn luyện tới thân thể dẫm máu

Khoảng 30 học viên quân sự Mỹ huấn luyện mùa hè tại HV Quân sự West Point (Mỹ), đã bị thương khi ẩu đả bằng...gối.

Học viên quân sự Mỹ huấn luyện tới thân thể dẫm máu
Theo truyền thống, các học viên tại Học viện Quân sự West Point sẽ tham gia trận chiến với vũ khí là những chiếc gối để đánh dấu ngày họ hoàn thành năm học đầu tiên cũng như thúc đẩy tinh thần học tập.
Hoc vien quan su My huan luyen toi than the dam mau
Học viên của Học viện quân sự West Point tham gia trận "gối chiến". Ảnh: RT. 
Tuy nhiên, ngày 20/8 vừa qua trở thành ngày kỷ niệm đẫm máu khi ít nhất 30 học viên quân sự Mỹ huấn luyện thân thể dẫm máu
Tờ The New York Times hôm 4/9 cho biết các học viên tại HV Quân sự West Point nhét vật cứng vào trong gối để đánh nhau, dẫn đến sự việc nói trên. Nhiều người bị gãy chân và trật khớp vai. Các học viên buộc phải đội mũ bảo hiểm nhưng có người tháo ra và được cho là nhét vào vỏ gối để tăng sức nặng.
Một đoạn video đăng tải trên kênh You Tube cho thấy một số học viên quân sự thân thể đầy máu nhưng vẫn cố lao vào “choảng” nhau.
Phát ngôn viên của học viện, Trung tá Christopher Kasker, tuyên bố nguyên nhân vụ ẩu đả đang được điều tra. 24 học viên bị “sốc” nhưng không gặp vấn đề nghiêm trọng. Trong khi đó, chưa có học viên nào bị kỷ luật và buổi lễ truyền thống vẫn tiếp tục diễn ra. Một học viên bị đánh bất tỉnh vẫn chưa trở lại lớp, còn những người khác đã quay lại thực hiện nhiệm vụ.
Học viện Quân sự West Point duy trì truyền thống “gối chiến” từ năm 1897. Vào năm 2013, cuộc chiến gối bị hủy bỏ vì một học viên nhét hộp khóa vào vỏ gối.

Chiếc gối kỳ diệu giúp tập Yoga trong khi ngủ

Đội ngũ Glen Sun tại thành phố Los Angeles, California, Mỹ đã cho ra đời bộ sản phẩm gối Sleep Yoga giúp tập Yoga trong khi ngủ. 

Chiếc gối kỳ diệu giúp tập Yoga trong khi ngủ

Mời quý độc giả xem video về chiếc gối Sleep Yoga:


Vì sao Việt Nam có xe tăng M24 trong duyệt binh 1955?

(Kiến Thức) - Binh chủng Tăng - Thiết giáp mãi tới năm 1959 mới ra đời, nhưng ngay trong cuộc duyệt binh 1955 đã có 2 chiếc xe tăng M24 Chaffe tham dự. Vậy chúng từ đâu ra?

Vì sao Việt Nam có xe tăng M24 trong duyệt binh 1955?
Vi sao Viet Nam co xe tang M24 trong duyet binh 1955?
Ngày 1/1/1955, mừng chính phủ và Bác Hồ trở về Thủ đô sau 9 năm kháng chiến, một cuộc duyệt binh lớn đã được tổ chức ở quảng trường Ba Đình lịch sử. Có thể nói, sau 11 năm thành lập, đây là lần đầu tiên quân đội ta tổ chức một cuộc duyệt binh quy mô. 
Vi sao Viet Nam co xe tang M24 trong duyet binh 1955?-Hinh-2
Tham gia trong cuộc duyệt binh này, ngoài các đơn vị bộ đội còn có nhiều xe cơ giới, pháo mặt đất, cối, súng máy phòng không, vốn là những chiến lợi phẩm thu được của địch. Đáng chú ý nhất là có sự xuất hiện của hai chiếc xe tăng M24 Chaffee
Vi sao Viet Nam co xe tang M24 trong duyet binh 1955?-Hinh-3
Đây cũng là các xe tăng chiến lợi phẩm mà quân ta đã thu được sau trận Điện Biên. Trước đó, trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Pháp mang lên cụm cứ điểm này 10 xe tăng loại M24 Chafee. Những chiếc này được tháo rời ở sân bay Cát Bi và chuyển bằng đường hàng không lên Điện Biên rồi lắp ráp lại. Trong ảnh là lắp ráp xe tăng ở Điện Biên.
Vi sao Viet Nam co xe tang M24 trong duyet binh 1955?-Hinh-4
 Theo Wikipedia, M24 là loại tăng hạng nhẹ, nặng 18 tấn, trang bị pháo cỡ 75mm. Ngoài ra, có một súng máy Browning 12,7 mm trên nóc tháp pháo và hai súng máy 7,62 mm. Toàn thân xe được bọc giáp dày 9-25 mm. Mỗi kíp xe theo tiêu chuẩn có 5 người.
Vi sao Viet Nam co xe tang M24 trong duyet binh 1955?-Hinh-5
 10 chiếc xe được biên chế thành đại đội số 3 thuộc Trung đoàn kỵ binh hạng nhẹ số 1 trong đó có một xe chỉ huy mang tên Conti và 3 phân đội. Quân Pháp bố trí 2 phân đội với 6 xe ở Mường Thanh và 1 phân đội với 3 xe ở Hồng Cúm. Trong ảnh là xe tăng mang tên Conti.
Vi sao Viet Nam co xe tang M24 trong duyet binh 1955?-Hinh-6
 Đến ngày 7/5, trong 10 chiếc đó thì 8 chiếc bị quân đội ta tiêu diệt còn 2 chiếc trở thành chiến lợi phẩm của ta. Những chiếc xe tăng chiến lợi phẩm này đã tham gia vào đoàn quân Việt Minh duyệt binh mừng chiến thắng ở trên cánh đồng Mường Phăng ngày 13/5/1954. Trong ảnh là xe tăng M24 ở Mường Thanh.
Vi sao Viet Nam co xe tang M24 trong duyet binh 1955?-Hinh-7
 Sau đó, để chuẩn bị cho cuộc duyệt binh mừng Bác Hồ và Chính phủ kháng chiến trở về Thủ đô, các xe tăng này lại được đưa về Hà Nội để tham dự. Theo báo Quân đội nhân dân, nhiệm vụ đưa xe về Hà Nội được giao cho nhà máy sửa chữa ô tô Chiến Thắng.
Vi sao Viet Nam co xe tang M24 trong duyet binh 1955?-Hinh-8
 Do chiếc xe cẩu duy nhất của ngành xe nước ta thời đó không đủ khả năng cẩu nguyên chiếc xe tăng lên xe tải để mang về nên những người được giao nhiệm vụ đã tháo chiếc xe ra thành từng cụm chi tiết để chở về. Ảnh minh họa một xe tăng M24.
Vi sao Viet Nam co xe tang M24 trong duyet binh 1955?-Hinh-9
Hai chiếc xe tăng M24 này sau khi được lắp ráp lại tại nhà máy Chiến Thắng đã được cho chạy thử. Kết quả là xe chạy tốt, đảm bảo kỹ thuật, an toàn và được bàn giao cho Bộ tư lệnh duyệt binh. Trong lễ diễu binh, đi đầu là các khối đi bộ; tiếp theo là các khối xe cơ giới kéo pháo, khối các loại pháo chiến lợi phẩm. 
Vi sao Viet Nam co xe tang M24 trong duyet binh 1955?-Hinh-10
 Trước khi xe tăng xuất hiện, loa phóng thanh giới thiệu tính năng của xe tăng là “lô cốt” thép di động, sức cơ động cao, vượt được mọi chướng ngại vật, hỏa lực mạnh... nhưng cũng bị bộ đội ta bắt làm tù binh cùng tướng De Castries.
Vi sao Viet Nam co xe tang M24 trong duyet binh 1955?-Hinh-11
Tuy sau này khi thành lập Binh chủng Tăng Thiết giáp, các loại xe tăng mà quân ta sử dụng là của Liên Xô và Trung Quốc viện trợ như T-34, T-54... nhưng có thể nói rằng 2 chiếc M24 là vốn liếng đầu tiên của lực lượng Tăng thiết giáp Việt Nam. Trong ảnh là các xe tăng T-34 Việt Nam. 

Tại sao một xe tăng KV-2 “khóa” được cả sư đoàn phát xít?

(Kiến Thức) - Với khẩu đại pháo 152mm siêu mạnh, xe tăng hạng nặng KV-2 có thể xé nát bất kỳ mẫu xe tăng nào của quân phát xít Đức. 

Tại sao một xe tăng KV-2 “khóa” được cả sư đoàn phát xít?
Tai sao mot xe tang KV-2 “khoa” duoc ca su doan phat xit?
 Xe tăng hạng nặng KV-2 là một trong các biến thể chính, nổi tiếng nhất của dòng tăng hạng nặng KV do Zh Kotin và TsKB-2 thiết kế từ cuối những năm 1930. Cùng với KV-1, KV-2 được sản xuất từ năm 1939, nhưng với số lượng nhỏ hơn nhiều, gồm 350 chiếc.

Tin mới