Hy hữu: 8.000 cảnh sát áp tải hệ thống tên lửa THAAD

Hy hữu: 8.000 cảnh sát áp tải hệ thống tên lửa THAAD

(Kiến Thức) - Trước sự phản ứng dữ dội từ người dân, chính quyền Hàn Quốc đã phải huy động tới 8000 cảnh sát để áp tải hệ thống tên lửa THAAD.

Xem toàn bộ ảnh
Hôm 26/4 vừa qua, Hàn Quốc đã phải huy động tới 8000 nhân viên Cảnh sát Cơ động của nước này để áp tải hệ thống radar AN/TPY-2 thuộc tổ hợp phòng thủ  tên lửa THAAD đến phía bắc tỉnh Gyeongsangnam-do, Hàn Quốc. Nguồn ảnh: Yonhap.
Hôm 26/4 vừa qua, Hàn Quốc đã phải huy động tới 8000 nhân viên Cảnh sát Cơ động của nước này để áp tải hệ thống radar AN/TPY-2 thuộc tổ hợp phòng thủ tên lửa THAAD đến phía bắc tỉnh Gyeongsangnam-do, Hàn Quốc. Nguồn ảnh: Yonhap.
Người dân địa phương đã có phản ứng mạnh mẽ trước việc chính quyền nước này đặt hệ thống tên lửa THAAD tại đây do lo ngại trước việc sẽ biến khu vực này thành một mục tiêu giá trị cao dễ bị tấn công phủ đầu khi có chiến tranh nổ ra. Nguồn ảnh: Yonhap.
Người dân địa phương đã có phản ứng mạnh mẽ trước việc chính quyền nước này đặt hệ thống tên lửa THAAD tại đây do lo ngại trước việc sẽ biến khu vực này thành một mục tiêu giá trị cao dễ bị tấn công phủ đầu khi có chiến tranh nổ ra. Nguồn ảnh: Yonhap.
Mặc dù Gyeongsangnam-do nằm ở phía nam Hàn Quốc, cách rất xa biên giới Hàn Quốc-Triều Tiên nhưng nếu như hệ thống tên lửa THAAD được triển khai tại đây thì đây sẽ biến thành một mục tiêu giá trị cao dễ bị triệt hạ đầu tiên khi xảy ra chiến tranh giữa hai miền Triều Tiên. Nguồn ảnh: Yonhap.
Mặc dù Gyeongsangnam-do nằm ở phía nam Hàn Quốc, cách rất xa biên giới Hàn Quốc-Triều Tiên nhưng nếu như hệ thống tên lửa THAAD được triển khai tại đây thì đây sẽ biến thành một mục tiêu giá trị cao dễ bị triệt hạ đầu tiên khi xảy ra chiến tranh giữa hai miền Triều Tiên. Nguồn ảnh: Yonhap.
Người dân trong khu vực đã biểu tình phản đối việc đặt các hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD tại đây từ nhiều ngày nay, tuy nhiên chính quyền Hàn Quốc vẫn kiên quyết đưa hệ thống tên lửa này tới đây vào hôm 26/4 vừa rồi. Nguồn ảnh: Yonhap.
Người dân trong khu vực đã biểu tình phản đối việc đặt các hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD tại đây từ nhiều ngày nay, tuy nhiên chính quyền Hàn Quốc vẫn kiên quyết đưa hệ thống tên lửa này tới đây vào hôm 26/4 vừa rồi. Nguồn ảnh: Yonhap.
Một lực lượng gồm 8000 nhân viên cảnh sát đã được huy động để áp tải hệ thống tên lửa này đến địa điểm đã định trước sự ngăn cản của người dân địa phương. Nguồn ảnh: Yonhap.
Một lực lượng gồm 8000 nhân viên cảnh sát đã được huy động để áp tải hệ thống tên lửa này đến địa điểm đã định trước sự ngăn cản của người dân địa phương. Nguồn ảnh: Yonhap.
Radar AN/TPY-2 là một nhân tố trong tổ hợp phòng thủ tên lửa THAAD của Mỹ, nó chịu nhiệm vụ quét mục tiêu và dẫn đường tên lửa, hệ thống này thuộc nhóm "Băng tầng X", có tần số hoạt động từ 8,55 cho tới 10 GHz và độ phủ đạt 1000 km. Nguồn ảnh: Yonhap.
Radar AN/TPY-2 là một nhân tố trong tổ hợp phòng thủ tên lửa THAAD của Mỹ, nó chịu nhiệm vụ quét mục tiêu và dẫn đường tên lửa, hệ thống này thuộc nhóm "Băng tầng X", có tần số hoạt động từ 8,55 cho tới 10 GHz và độ phủ đạt 1000 km. Nguồn ảnh: Yonhap.
Trước việc Triều Tiên phóng thử các tên lửa đạn đạo tầm xa tới tận vùng biển Nhật Bản, vào hồi tháng 2 vừa rồi, phía Mỹ đã đưa đến Hàn Quốc các hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD. Nguồn ảnh: Yonhap.
Trước việc Triều Tiên phóng thử các tên lửa đạn đạo tầm xa tới tận vùng biển Nhật Bản, vào hồi tháng 2 vừa rồi, phía Mỹ đã đưa đến Hàn Quốc các hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD. Nguồn ảnh: Yonhap.
Việc triển khai các hệ thống tên lửa THAAD này vẫn là vấn đề gây tranh cãi trong quốc hội Hàn Quốc giữa một bên là sự an toàn hệ thống này có thể mang lại trong trường hợp Triều Tiên lại tiếp tục phóng thử tên lửa và một bên là sự leo thang căng thẳng trong mối quan hệ hai miền Triều Tiên, một điều mà phía Hàn Quốc luôn muốn né tránh. Nguồn ảnh: Yonhap.
Việc triển khai các hệ thống tên lửa THAAD này vẫn là vấn đề gây tranh cãi trong quốc hội Hàn Quốc giữa một bên là sự an toàn hệ thống này có thể mang lại trong trường hợp Triều Tiên lại tiếp tục phóng thử tên lửa và một bên là sự leo thang căng thẳng trong mối quan hệ hai miền Triều Tiên, một điều mà phía Hàn Quốc luôn muốn né tránh. Nguồn ảnh: Yonhap.
Thêm vào đó, tình hình chính trị ở Hàn Quốc cũng đang có diễn biến khá phức tạp, giới chức Hàn Quốc và Mỹ vẫn đang bàn luận xem liệu có nên đưa tất cả các hệ thống lá chắn tên lửa THAAD vào vị trí triển khai ngay lập tức hay hoãn lại đến sau cuộc bầu cử tổng thống Hàn Quốc vào hôm 9/5 tới đây rồi mới triển khai. Nguồn ảnh: Yonhap.
Thêm vào đó, tình hình chính trị ở Hàn Quốc cũng đang có diễn biến khá phức tạp, giới chức Hàn Quốc và Mỹ vẫn đang bàn luận xem liệu có nên đưa tất cả các hệ thống lá chắn tên lửa THAAD vào vị trí triển khai ngay lập tức hay hoãn lại đến sau cuộc bầu cử tổng thống Hàn Quốc vào hôm 9/5 tới đây rồi mới triển khai. Nguồn ảnh: Yonhap.

GALLERY MỚI NHẤT