Khai quật lăng mộ cổ, bất ngờ đụng trúng 'rồng ngọc'

Khai quật lăng mộ cổ, bất ngờ đụng trúng 'rồng ngọc'

Phát hiện mới này được xem là bằng chứng lớn nhất về rồng ngọc của văn hóa Hồng Sơn.

Xem toàn bộ ảnh
Những nhà khảo cổ học vừa khai quật một con  rồng ngọc bích lớn nhất được biết đến, do nền văn hóa Hồng Sơn thời kỳ đồ đá mới tạo nên, bên trong một ngôi mộ 5.000 năm tuổi ở thành phố Chifeng, Khu tự trị Nội Mông, phía bắc Trung Quốc. (Ảnh: Xinhua)
Những nhà khảo cổ học vừa khai quật một con rồng ngọc bích lớn nhất được biết đến, do nền văn hóa Hồng Sơn thời kỳ đồ đá mới tạo nên, bên trong một ngôi mộ 5.000 năm tuổi ở thành phố Chifeng, Khu tự trị Nội Mông, phía bắc Trung Quốc. (Ảnh: Xinhua)
Theo Tân Hoa Xã, hiện vật này dài 15,8 cm và rộng 9,5 cm, được tìm thấy trong một ngôi mộ tròn với bàn thờ vuông phía nam. (Ảnh: Xinhua)
Theo Tân Hoa Xã, hiện vật này dài 15,8 cm và rộng 9,5 cm, được tìm thấy trong một ngôi mộ tròn với bàn thờ vuông phía nam. (Ảnh: Xinhua)
Hài cốt người cùng nhiều đồ gốm như cốc, chậu và bình chân máy cũng được phát hiện.(Ảnh: New China)
Hài cốt người cùng nhiều đồ gốm như cốc, chậu và bình chân máy cũng được phát hiện.(Ảnh: New China)
Ngôi mộ này, có niên đại từ 5.000 đến 5.100 năm, phản ánh sự phát triển mạnh mẽ của nền văn hóa Hồng Sơn trong khu vực.(Ảnh: New China)
Ngôi mộ này, có niên đại từ 5.000 đến 5.100 năm, phản ánh sự phát triển mạnh mẽ của nền văn hóa Hồng Sơn trong khu vực.(Ảnh: New China)
Những người dân thời kỳ đồ đá mới này đã trồng trọt, xây dựng những thị trấn lớn và tạo ra nhiều hiện vật phức tạp.(Ảnh: New China)
Những người dân thời kỳ đồ đá mới này đã trồng trọt, xây dựng những thị trấn lớn và tạo ra nhiều hiện vật phức tạp.(Ảnh: New China)
Phát hiện mới này được xem là bằng chứng lớn nhất về rồng ngọc của văn hóa Hồng Sơn. (Ảnh: Xinhua)
Phát hiện mới này được xem là bằng chứng lớn nhất về rồng ngọc của văn hóa Hồng Sơn. (Ảnh: Xinhua)
Giáo sư Gideon Shelach-Lavi từ Đại học Hebrew ở Jerusalem cho biết, các hiện vật tương tự đã được tìm thấy trong các ngôi mộ Hồng Sơn khác, dù các nhà nghiên cứu vẫn chưa chắc chắn rằng những con rồng này thực sự mô tả rồng.(Ảnh: ISRAEL21c)
Giáo sư Gideon Shelach-Lavi từ Đại học Hebrew ở Jerusalem cho biết, các hiện vật tương tự đã được tìm thấy trong các ngôi mộ Hồng Sơn khác, dù các nhà nghiên cứu vẫn chưa chắc chắn rằng những con rồng này thực sự mô tả rồng.(Ảnh: ISRAEL21c)
Shelach-Lavi cũng lưu ý rằng, địa điểm khai quật không chỉ là một ngôi mộ mà còn là một cấu trúc nghi lễ chứa đựng những hài cốt của các cá nhân cụ thể. Những cấu trúc tương tự đã được tìm thấy ở các địa điểm như Niuheliang.(Ảnh: Xinhua)
Shelach-Lavi cũng lưu ý rằng, địa điểm khai quật không chỉ là một ngôi mộ mà còn là một cấu trúc nghi lễ chứa đựng những hài cốt của các cá nhân cụ thể. Những cấu trúc tương tự đã được tìm thấy ở các địa điểm như Niuheliang.(Ảnh: Xinhua)
Mời quý độc giả xem thêm video: Giật mình cảnh tượng bên trong ngôi mộ cổ 1.400 tuổi.

GALLERY MỚI NHẤT