Khám phá hầm trú ẩn cho phi hành gia trong vụ nổ tên lửa

Để đề phòng trường hợp xấu nhất có thể xảy ra, NASA đã thiết kế riêng một hầm trú ẩn dành cho phi hành gia.

Kham pha ham tru an cho phi hanh gia trong vu no ten lua
Hầm trú ấn này nằm sâu dưới bệ phóng tên lửa, cách mặt đất 12m.  
Kham pha ham tru an cho phi hanh gia trong vu no ten lua-Hinh-2
Hầm được trang bị cửa bằng thép dày hơn 15cm cách bệ phóng tên lửa Saturn V 60m. 
Kham pha ham tru an cho phi hanh gia trong vu no ten lua-Hinh-3
Vói sức chưa lên đến 20 người, nó trở thành hầm trú ẩn bảo toán tính mạng cho các phi hành gia
Kham pha ham tru an cho phi hanh gia trong vu no ten lua-Hinh-4
Lúc đầu, căn hầm này được thiết kế dành cho bộ phận chế tạo tên lửa chứ không phải cho phi hành gia. 
Kham pha ham tru an cho phi hanh gia trong vu no ten lua-Hinh-5
Tuy nhiên trong tình huống một quả cầu lửa rộng 430m bùng phát trong vòng 40 giây với nhiệt độ lên tới 1.370°C nếu tên lửa Saturn V bị nổ, thì nó trở thành nơi ẩn náu an toàn cho các phi hành gia
Kham pha ham tru an cho phi hanh gia trong vu no ten lua-Hinh-6
Trong hầm trú ẩn có ghế, mền chống cháy và một loại nến đặc biệt sẽ phát ra oxygen khi được đốt lên. 
Kham pha ham tru an cho phi hanh gia trong vu no ten lua-Hinh-7
Saturn V (thường được biết đến như là "Tên lửa Mặt Trăng") là một loại tên lửa vũ trụ nhiều tầng có khả năng kéo dài sử dụng nhiên liệu lỏng được sử dụng trong Chương trình Apollo và Skylab của NASA. 
Kham pha ham tru an cho phi hanh gia trong vu no ten lua-Hinh-8
Là kiểu lớn nhất trong gia đình các loại tên lửa Saturn, tên lửa Saturn V được thiết kế dưới sự chỉ đạo của Wernher von Braun tại Trung tâm bay Vũ trụ Marshall ở Huntsville, Alabama, với Boeing, North American Aviation, Douglas Aircraft Company và IBM, các công ty đấu thầu chủ đạo. 
Kham pha ham tru an cho phi hanh gia trong vu no ten lua-Hinh-9
Saturn V vẫn là tên lửa cao nhất, nặng nhất và mạnh nhất (tổng lực cao nhất) từng được đưa vào trạng thái hoạt động và giữ kỷ lục về trọng tải nặng nhất được phóng và khả năng tải trọng lớn nhất lên quỹ đạo Trái đất thấp. 
Kham pha ham tru an cho phi hanh gia trong vu no ten lua-Hinh-10
Tổng cộng, NASA đã phóng lên 13 tên lửa Saturn V từ năm 1967 đến 1973, với không một tổn thất nào. 
Kham pha ham tru an cho phi hanh gia trong vu no ten lua-Hinh-11
Tên lửa theo thiết kế có nhiệm vụ mang lên phi thuyền Apollo sử dụng bởi NASA cho việc đổ bộ lên Mặt Trăng, và sau đó Saturn V tiếp tục được sử dụng để phóng trạm không gian Skylab. 

>>>Xem thêm video: Chiêm ngưỡng những bức ảnh ấn tượng về vũ trụ trong năm 2022. Nguồn: Kienthucnet. 

Lý giải nguyên nhân phi hành gia khởi hành mặc đồ trắng, về mặc đồ cam

Khi bắt đầu thực hiện sứ mệnh chinh phục vũ trụ, các phi hành gia luôn mặc bộ đồ màu trắng. Thế nhưng, khi trở về Trái đất, họ mặc trang phục màu cam. Vì sao lại vậy?

Ly giai nguyen nhan phi hanh gia khoi hanh mac do trang, ve mac do cam
 Trong các chương trình vũ trụ, không gian của Mỹ, Nga, Trung Quốc..., các phi hành gia thường mặc trang phục màu trắng khi rời Trái đất. Sở dĩ các phi hành gia mặc bộ đồ vũ trụ màu trắng là vì màu sắc này có thể phản chiếu bức xạ tốt nhất khi họ ở bên ngoài trái đất.

Phi hành gia phải cách ly 21 ngày khi về Trái đất để làm gì?

Sau khi hoàn thành sứ mệnh vũ trụ năm 1969, các phi hành gia phải cách ly 21 ngày khi trở về Trái đất. Toàn bộ quá trình cách ly được giám sát từ bên ngoài. Mục đích của việc làm này là gì?

Phi hanh gia phai cach ly 21 ngay khi ve Trai dat de lam gi?
 Vào ngày 24/7/1969, các phi hành gia NASA gồm: Neil Amstrong, Michael Collins và Edwin Aldrin trở về Trái đất sau khi hoàn thành sứ mệnh Apollo 11 - chuyến bay không gian lần đầu tiên đưa con người lên Mặt trăng.