Khám phá thú vị về sự tiến hóa của loài tê giác

Khám phá thú vị về sự tiến hóa của loài tê giác

(Kiến Thức) - Loài tê giác được liệt vào danh sách đỏ vì nguy cơ tuyệt chủng đã có khoảng thời gian tiến hóa dài đầy thử thách.

Xem toàn bộ ảnh
Ngược dòng thời gian khoảng 30 triệu năm về trước khi mà động vật tương tự  loài tê giác lần đầu tiên xuất hiện trong thế Eocen.
Ngược dòng thời gian khoảng 30 triệu năm về trước khi mà động vật tương tự loài tê giác lần đầu tiên xuất hiện trong thế Eocen.
Khi đó, tổ tiên của loài tê giác là những động vật khổng lồ. Chiều cao của chúng lên đến 5m, nặng tới 20 tấn, là những động vật có vú lớn nhất trên Trái đất.
Khi đó, tổ tiên của loài tê giác là những động vật khổng lồ. Chiều cao của chúng lên đến 5m, nặng tới 20 tấn, là những động vật có vú lớn nhất trên Trái đất.
 Sinh vật khổng lồ này đã sinh sống tại những vùng đồng bằng rộng lớn trải dài từ Đông Âu đến Trung Quốc.
Sinh vật khổng lồ này đã sinh sống tại những vùng đồng bằng rộng lớn trải dài từ Đông Âu đến Trung Quốc.
Trong suốt chiều dài tiến hóa, loài tê giác đã đi khắp mọi châu lục, chịu những thách thức khi đối mặt và linh cẩu khổng lồ cá sấu thời tiền sử, chịu đựng sự khắc nghiệt của thời tiết trong những lần di chuyển.
Trong suốt chiều dài tiến hóa, loài tê giác đã đi khắp mọi châu lục, chịu những thách thức khi đối mặt và linh cẩu khổng lồ cá sấu thời tiền sử, chịu đựng sự khắc nghiệt của thời tiết trong những lần di chuyển.
Trong quá trình thay đổi, phải thích nghi và phát triển, tê giác có họ hàng gần với ngựa vằn, ngựa và heo vòi, nhưng lại có họ hàng xa với voi và hà mã.
Trong quá trình thay đổi, phải thích nghi và phát triển, tê giác có họ hàng gần với ngựa vằn, ngựa và heo vòi, nhưng lại có họ hàng xa với voi và hà mã.
Hình dáng thủy tổ của tê giác rất khác với hình dáng hiện tại, không có sừng, da mỏng, lông mềm.
Hình dáng thủy tổ của tê giác rất khác với hình dáng hiện tại, không có sừng, da mỏng, lông mềm.
Tê giác cũng có họ hàng xa với tổ tiên loài voi trong thời kỳ những con tê giác khổng lồ phát triển cực thịnh.
Tê giác cũng có họ hàng xa với tổ tiên loài voi trong thời kỳ những con tê giác khổng lồ phát triển cực thịnh.
Từ 23 triệu năm trước, Trái đất đã bước vào một kỷ nguyên mới - Miocen. Nhiệt độ của Trái đất đã giảm khoảng 4 độ C, đây cũng là thời kỳ loài tê giác đạt được thời kỳ huy hoàng, có bề ngoài rất đồ sộ, mọc sừng.
Từ 23 triệu năm trước, Trái đất đã bước vào một kỷ nguyên mới - Miocen. Nhiệt độ của Trái đất đã giảm khoảng 4 độ C, đây cũng là thời kỳ loài tê giác đạt được thời kỳ huy hoàng, có bề ngoài rất đồ sộ, mọc sừng.
Tuy nhiên khi khí hậu Trái đất có biến đổi lớn, loài tê giác khổng lồ với thân hình to lớn cũng chịu chung số phận với những loài động vật to lớn khác.
Tuy nhiên khi khí hậu Trái đất có biến đổi lớn, loài tê giác khổng lồ với thân hình to lớn cũng chịu chung số phận với những loài động vật to lớn khác.
Tê giác bị tuyệt chủng trong thời kỳ thế Pliocen (1,8-5,3 triệu năm trước) ở Bắc Mỹ, và trong thời kỳ thế Pleistocen (10.000 đến 1,8 triệu năm trước) ở Bắc Á và châu Âu.
Tê giác bị tuyệt chủng trong thời kỳ thế Pliocen (1,8-5,3 triệu năm trước) ở Bắc Mỹ, và trong thời kỳ thế Pleistocen (10.000 đến 1,8 triệu năm trước) ở Bắc Á và châu Âu.
Cho đến ngày nay, những tông sót lại thuộc 5 loài, trong đó có loài tê giác Sumatra đang ở tình trạng cực kỳ nguy cấp, bị đe dọa tuyệt chủng là đại diện duy nhất còn sống sót trong nhóm nguyên thủy nhất- Dicerorhinini- đã xuất hiện trong thế Miocen (khoảng 20 triệu năm trước)
Cho đến ngày nay, những tông sót lại thuộc 5 loài, trong đó có loài tê giác Sumatra đang ở tình trạng cực kỳ nguy cấp, bị đe dọa tuyệt chủng là đại diện duy nhất còn sống sót trong nhóm nguyên thủy nhất- Dicerorhinini- đã xuất hiện trong thế Miocen (khoảng 20 triệu năm trước)
Ở châu Phi có hai loài tê giác là tê giác đen và tê giác trắng cũng trong tình trạng bị đe dọa nghiêm trọng khi số lượng cá thể vốn đã quý hiếm, sống lay lắt lại bị những kẻ săn trộm rình rập, bẫy bắt để cưa sừng.
Ở châu Phi có hai loài tê giác là tê giác đen và tê giác trắng cũng trong tình trạng bị đe dọa nghiêm trọng khi số lượng cá thể vốn đã quý hiếm, sống lay lắt lại bị những kẻ săn trộm rình rập, bẫy bắt để cưa sừng.
Tê giác Sumatra đang bị thu hẹp môi trường sống mặc dù đã được bảo vệ gắt gao.
Tê giác Sumatra đang bị thu hẹp môi trường sống mặc dù đã được bảo vệ gắt gao.
May mắn thay, vẫn còn một loài thuộc tông Rhinocerotini là tê giác Ấn Độ vẫn đang sinh trưởng. Chúng đang sinh sống tại miền bắc Ấn Độ và miền nam Nepal. Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy quần thể tê giác Ấn Độ và Nepal tăng 21% trong 4 năm.
May mắn thay, vẫn còn một loài thuộc tông Rhinocerotini là tê giác Ấn Độ vẫn đang sinh trưởng. Chúng đang sinh sống tại miền bắc Ấn Độ và miền nam Nepal. Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy quần thể tê giác Ấn Độ và Nepal tăng 21% trong 4 năm.

GALLERY MỚI NHẤT