Không ngờ máy bay ném bom F-117A Nighthawk của Mỹ lại thực chiến kém thế này!

Không ngờ máy bay ném bom F-117A Nighthawk của Mỹ lại thực chiến kém thế này!

Thành tích "thực chiến" đã chứng minh chiến đấu cơ tàng hình F-117A Nighthawk hoàn toàn không phù hợp cho vai trò tiêm kích chiếm ưu thế trên không.

Xem toàn bộ ảnh
 F-117A Nighthawk (Chim ưng đêm) là loại máy bay ném bom tàng hình đầu tiên trên thế giới, thực hiện chuyến bay đầu tiên ngày 18/6/1981 và chỉ được sử dụng trong không quân Mỹ.
F-117A Nighthawk (Chim ưng đêm) là loại máy bay ném bom tàng hình đầu tiên trên thế giới, thực hiện chuyến bay đầu tiên ngày 18/6/1981 và chỉ được sử dụng trong không quân Mỹ.
Khác với F-105 hay F-111, F-117 Night Hawk hoàn toàn không có khả năng không chiến khi không được trang bị pháo hay tên lửa không đối không.
Khác với F-105 hay F-111, F-117 Night Hawk hoàn toàn không có khả năng không chiến khi không được trang bị pháo hay tên lửa không đối không.
Ký hiệu “F” của F-117 được giải thích rằng những phi công lái chiếc máy bay chiến đấu có chóp hình chữ V này cảm thấy việc điều khiển nó tương đồng với loại máy bay “F” hơn là loại “B” và “A”.
Ký hiệu “F” của F-117 được giải thích rằng những phi công lái chiếc máy bay chiến đấu có chóp hình chữ V này cảm thấy việc điều khiển nó tương đồng với loại máy bay “F” hơn là loại “B” và “A”.
Phi vụ đầu tiên của F-117 là cuộc tấn công của Mỹ vào Panama năm 1989, trong lần đó 2 chiếc F-117A Nighthawk đã ném 2 quả bom xuống sân bay Rio Hato.
Phi vụ đầu tiên của F-117 là cuộc tấn công của Mỹ vào Panama năm 1989, trong lần đó 2 chiếc F-117A Nighthawk đã ném 2 quả bom xuống sân bay Rio Hato.
Sau đó F-117 còn được triển khai với nhiệm vụ ném bom thông minh trong chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ nhất năm 1991, chiến tranh Kosovo năm 1999 và chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ hai năm 2003.
Sau đó F-117 còn được triển khai với nhiệm vụ ném bom thông minh trong chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ nhất năm 1991, chiến tranh Kosovo năm 1999 và chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ hai năm 2003.
Chiếc F-117A đầu tiên và duy nhất bị bắn rơi cho đến lúc này là bởi hệ thống tên lửa phòng không S-125 Pechora (SA-3 Goa) của Serbia vào ngày 27/3/1999.
Chiếc F-117A đầu tiên và duy nhất bị bắn rơi cho đến lúc này là bởi hệ thống tên lửa phòng không S-125 Pechora (SA-3 Goa) của Serbia vào ngày 27/3/1999.
Sự kiện trên cùng với việc Không quân Mỹ đưa chiếc tiêm kích tàng hình F-22A Raptor vào biên chế chiến đấu được cho là những nguyên nhân chính khiến F-117A phải nhận sổ hưu vào ngày 22/4/2008.
Sự kiện trên cùng với việc Không quân Mỹ đưa chiếc tiêm kích tàng hình F-22A Raptor vào biên chế chiến đấu được cho là những nguyên nhân chính khiến F-117A phải nhận sổ hưu vào ngày 22/4/2008.
Mặc dù vậy, chiếc F-117A Nighthawk thỉnh thoảng vẫn được nhìn thấy xuất hiện trên bầu trời Vùng 51 tuyệt mật của Mỹ, chứng tỏ nó vẫn chưa thực sự ngừng bay hoàn toàn.
Mặc dù vậy, chiếc F-117A Nighthawk thỉnh thoảng vẫn được nhìn thấy xuất hiện trên bầu trời Vùng 51 tuyệt mật của Mỹ, chứng tỏ nó vẫn chưa thực sự ngừng bay hoàn toàn.
Đáng chú ý là gần đây có báo cáo rằng F-117 đã được âm thầm sử dụng từ vài năm trước để tấn công Syria, điều này cũng chỉ ra rằng những chiếc máy bay "lưu kho" trên vẫn rất thú vị đối với Washington.
Đáng chú ý là gần đây có báo cáo rằng F-117 đã được âm thầm sử dụng từ vài năm trước để tấn công Syria, điều này cũng chỉ ra rằng những chiếc máy bay "lưu kho" trên vẫn rất thú vị đối với Washington.
Nhưng không chỉ có vậy, đã có ý kiến đề nghị hoán cải F-117A Nighthawk để trở thành một chiếc "F" đích thực, tức là máy bay tiêm kích chiếm ưu thế trên không.
Nhưng không chỉ có vậy, đã có ý kiến đề nghị hoán cải F-117A Nighthawk để trở thành một chiếc "F" đích thực, tức là máy bay tiêm kích chiếm ưu thế trên không.
Sở dĩ có nhận định trên là bởi các nhà quân sự Mỹ cho rằng có thể tận dụng diện tích phản xạ radar (RCS) cực nhỏ của chiếc F-117A để sử dụng trong những trận không chiến tầm xa.
Sở dĩ có nhận định trên là bởi các nhà quân sự Mỹ cho rằng có thể tận dụng diện tích phản xạ radar (RCS) cực nhỏ của chiếc F-117A để sử dụng trong những trận không chiến tầm xa.
Với chỉ số RCS thấp, nếu được trang bị radar mạnh thì F-117A hoàn toàn có khả năng "thấy trước bắn trước" trong những trận đối đầu với tiêm kích Nga có RCS ở mức rất cao.
Với chỉ số RCS thấp, nếu được trang bị radar mạnh thì F-117A hoàn toàn có khả năng "thấy trước bắn trước" trong những trận đối đầu với tiêm kích Nga có RCS ở mức rất cao.
Theo một số nguồn tin quốc tế, vào đầu tuần này, không quân Mỹ đã tiến hành thử nghiệm tính năng tiêm kích của F-117 khi cho nó đối đầu cùng các chiến đấu cơ F-15, F-16 và F-22.
Theo một số nguồn tin quốc tế, vào đầu tuần này, không quân Mỹ đã tiến hành thử nghiệm tính năng tiêm kích của F-117 khi cho nó đối đầu cùng các chiến đấu cơ F-15, F-16 và F-22.
Nhưng đáng tiếc là bất chấp việc mang trên mình rất nhiều công nghệ cao, F-117 đã "bị bắn hạ" bởi các máy bay chiến đấu cơ động hơn nhiều chỉ trong vài giây.
Nhưng đáng tiếc là bất chấp việc mang trên mình rất nhiều công nghệ cao, F-117 đã "bị bắn hạ" bởi các máy bay chiến đấu cơ động hơn nhiều chỉ trong vài giây.
Kết quả thực chiến trên có lẽ đã làm phá sản ý tưởng của những chuyên gia quân sự đang có ý định "gọi tái ngũ" F-117A Nighthawk để giao cho nó một vai trò mới.
Kết quả thực chiến trên có lẽ đã làm phá sản ý tưởng của những chuyên gia quân sự đang có ý định "gọi tái ngũ" F-117A Nighthawk để giao cho nó một vai trò mới.

GALLERY MỚI NHẤT