Kinh hoàng trận bóng chết chóc trong trại tập trung của Hitler

Kinh hoàng trận bóng chết chóc trong trại tập trung của Hitler

(Kiến Thức) - Trong Thế chiến 2, tù nhân ở trại tập trung Terezin của phát xít Đức tham gia vào những trận bóng đá chết chóc. Phần thưởng dành cho đội chiến thắng chính là mạng sống của họ. Đôi thua thường trả giá bằng cái chết.

Xem toàn bộ ảnh
Terezin là  trại tập trung của phát xít Đức nằm cách Prague, Cộng hòa Séc khoảng 30 dặm về phía Bắc. Kể từ năm 1940, Hitler đã ra lệnh đưa khoảng 150.000 người Do Thái từ Đức, Áo, Hà Lan và Đan Mạch đến trại tử thần này.
Terezin là trại tập trung của phát xít Đức nằm cách Prague, Cộng hòa Séc khoảng 30 dặm về phía Bắc. Kể từ năm 1940, Hitler đã ra lệnh đưa khoảng 150.000 người Do Thái từ Đức, Áo, Hà Lan và Đan Mạch đến trại tử thần này.
Tại trại tập trung Terezin, tù nhân tham gia những trận bóng đá bất đắc dĩ và phải đánh cược bằng mạng sống của mình.
Tại trại tập trung Terezin, tù nhân tham gia những trận bóng đá bất đắc dĩ và phải đánh cược bằng mạng sống của mình.
Phát xít Đức đã xây dựng một sân bóng đá trong khuôn viên trại tập trung Terezin. Điều này xuất phát từ ý tưởng của thống chế SS Heinrich Himmler.
Phát xít Đức đã xây dựng một sân bóng đá trong khuôn viên trại tập trung Terezin. Điều này xuất phát từ ý tưởng của thống chế SS Heinrich Himmler.
Binh sĩ Đức rất thích coi những trận đá bóng và bỏ ra nhiều tiền cho việc cá cược đội thắng - thua. Lính Đức quốc xã chia đội bóng dựa theo sắc tộc. Theo đó, người Digan không thể chơi chung cùng đội với người Do Thái, người Liên Xô không thể chung đội với người Đức...
Binh sĩ Đức rất thích coi những trận đá bóng và bỏ ra nhiều tiền cho việc cá cược đội thắng - thua. Lính Đức quốc xã chia đội bóng dựa theo sắc tộc. Theo đó, người Digan không thể chơi chung cùng đội với người Do Thái, người Liên Xô không thể chung đội với người Đức...
Hành động này của Đức quốc xã góp phần khơi dậy hằn thù dân tộc giữa các tù nhân trong trại tập trung.
Hành động này của Đức quốc xã góp phần khơi dậy hằn thù dân tộc giữa các tù nhân trong trại tập trung.
Khi được lựa chọn làm cầu thủ thi đấu, tù nhân không được quyền từ chối. Nếu từ chối thi đấu đồng nghĩa với việc họ phải chết.
Khi được lựa chọn làm cầu thủ thi đấu, tù nhân không được quyền từ chối. Nếu từ chối thi đấu đồng nghĩa với việc họ phải chết.
Khi thi đấu, 2 đội tuyển sẽ thi đấu hết mình để giành cơ hội sống sót. Nguyên do là vì đội chiến thắng sẽ bảo toàn được tính mạng.
Khi thi đấu, 2 đội tuyển sẽ thi đấu hết mình để giành cơ hội sống sót. Nguyên do là vì đội chiến thắng sẽ bảo toàn được tính mạng.
Trong khi đó, cầu thủ ở đội tuyển thua được huấn luyện viên đánh giá là thi đấu kém nhất sẽ phải đối mặt với cái chết đầy đau đớn hoặc bị chuyển đến trại tập trung khác như Auschwitz. Tại nơi mới, những tù nhân này bị giết hại theo những cách thức tàn khốc.
Trong khi đó, cầu thủ ở đội tuyển thua được huấn luyện viên đánh giá là thi đấu kém nhất sẽ phải đối mặt với cái chết đầy đau đớn hoặc bị chuyển đến trại tập trung khác như Auschwitz. Tại nơi mới, những tù nhân này bị giết hại theo những cách thức tàn khốc.
Ngoài ra, phát xít Đức còn nghĩ ra một cách tra tấn những cầu thủ đội thua cuộc bằng cách bắt họ làm "trái bóng" cho các binh sĩ SS.
Ngoài ra, phát xít Đức còn nghĩ ra một cách tra tấn những cầu thủ đội thua cuộc bằng cách bắt họ làm "trái bóng" cho các binh sĩ SS.
Đúng như tên gọi, tù nhân trở thành "trái bóng di động" chạy đến nhiều vị trí trên sân và bị lính SS đấm đá bầm tím, máu chảy khắp người, thậm chí là mất mạng.  Video: Tiếp tục truy tìm tội phạm chiến tranh thời phát xít Đức (nguồn: VTC14)
Đúng như tên gọi, tù nhân trở thành "trái bóng di động" chạy đến nhiều vị trí trên sân và bị lính SS đấm đá bầm tím, máu chảy khắp người, thậm chí là mất mạng.
Video: Tiếp tục truy tìm tội phạm chiến tranh thời phát xít Đức (nguồn: VTC14)

GALLERY MỚI NHẤT