Kỳ quặc nơi phụ nữ cầu xin được đàn ông đánh đập

Thay vì căm giận hoặc chạy trốn khi bị những người đàn ông cầm gậy đánh vào lưng, những người phụ nữ Hamar lại yêu cầu bị đánh thêm lần nữa, lần nữa cho đến khi mình họ tóe máu đến mức để lại những vết sẹo lớn trên cơ thể.

Kỳ quặc nơi phụ nữ cầu xin được đàn ông đánh đập
Những bức ảnh hiếm về một nết văn hóa độc đáo của người Hamar tại thung lũng sông Omo, Ethiopia được nhiếp ảnh gia người Pháp Eric Lafforgua ghi lại.
Những bức ảnh của ông đã tiết lộ vẻ đẹp của phụ nữ Hamar khi họ làm đẹp bằng son đất, những chiếc vòng đủ màu, làn da đầy sẹo, những món trang sức phức tạp và sự kiên cường của họ khi đối diện với một cuộc sống bấp bênh lúc vô cùng bình yên, lúc đẫm bạo lực. Lafforgue đã đến Ethiopia sau phát hiện ra hình ảnh của những người phụ nữ Hamar trong một cuốn sách cũ và hy vọng ảnh của mình sẽ giúp phổ biến một nền văn hóa đang bị cuộc sống hiện đại đe dọa xâm lấn.
Ky quac noi phu nu cau xin duoc dan ong danh dap
 Phụ nữ Hamar với những vết sẹo trên lưng sau mỗi lần ghi nợ máu.
Mặc dù có chút bạo lực, nhưng nhiếp ảnh gia hy vọng những bức ảnh của ông sẽ giúp lưu giữ lại bằng chứng về một lối sống đang dần biến mất.
Khoảng 20.000 người Hamar đang sống trong thung lũng sông Omo, phía tây nam Ethiopia, gần Kenya và Nam Sudan. Mặc dù vẫn giữ được nhiều tập tục, nhưng ngày càng nhiều người Hamar rời bỏ bộ tộc của họ tới các thành thị sinh sống.
Một nam giới Hamar khi tới tuổi trưởng thành phải trải qua nghi thức nhảy qua 15 con bò đã được bôi trơn bằng phân. Đàn ông Hamar dành phần lớn thời gian chăm sóc gia súc để kiếm tiền lấy vợ mà theo lệ làng, đồ thách cưới tương ứng với 30 con dê và 20 con bò.
Cũng tại buổi lễ này, tất cả những người thân khác của họ là nữ giới sẽ bị đánh đập để tạo ra món nợ máu, buộc họ phải ghi nhớ để mà trả trong tương lai.
Tuy nhiên, bộ tộc này vẫn thực hành nghi lễ giết trẻ sơ sinh. Những em bé mới chào đời đã mọc răng sẽ được gọi là mingi, và được cho là người sẽ mang lại điềm xấu cho làng như hạn hán, nạn đói, bệnh tật. Do đó, họ sẽ sát hại tất cả các mingi như một cách để diệt trừ hậu họa.
Hầu hết mingi sẽ bị bỏ lại trong sa mạc một mình cho đến chết. Một số sống sót là nhờ các tổ chức từ thiện địa phương thường xuyên đi kiểm tra những khu vực trẻ em bị bỏ rơi và đưa về các trại mồ côi nuôi dưỡng.

Bí ẩn bộ tộc chuyên bắt cá sấu, hà mã... để ăn

El Molo - một trong số bộ tộc ít người nhất thế giới, bộ tộc này chuyên bắt cá sấu, hà mã làm thức ăn.

Bí ẩn bộ tộc chuyên bắt cá sấu, hà mã... để ăn
Bộ tộc El Molo sống ở phía bắc Kenya của Châu Phi, tộc người này có dân số nhỏ nhất ở Kenya với 300 người. Thời tiết ở đây vô cùng khắc nghiệt, nhiệt độ thường xuyên ở ngưỡng 45-50 độ C.
Bi an bo toc chuyen bat ca sau, ha ma... de an
Bộ tộc này chuyên săn lùng cá sấu để làm thức ăn. Ảnh: báo VTC News 
Theo các nhà khoa học, khoảng 3.000 năm trước, bộ tộc El Molo sống ở khu vực Great Lakes. Họ sống dựa vào săn bắn và trồng trọt. Tuy nhiên, khi di cư xuống vùng bắc châu Phi, gặp môi trường khô cằn, thiếu đất canh tác, nên họ đã từ bỏ thói quen trồng trọt chuyển sang săn bắn.

Chuyện ly kỳ bộ tộc ngoài hành tinh có thật trên Trái đất

Đặc biệt, họ cho rằng vào thời cổ đại, một chủng người ngoài hành tinh đã đến Trái đất để nói rằng nguồn gốc thật sự của họ là đến từ vì sao Po Tolo.

Chuyện ly kỳ bộ tộc ngoài hành tinh có thật trên Trái đất

Vào những năm 1930, các nhà nhân chủng học đã phát hiện ra bộ tộc ngoài hành tinh Dogon, sinh sống ở một số khu vực thuộc Tây Phi. Họ gần như cách ly hoàn toàn khỏi văn minh nhân loại nhưng lại kế thừa một nền văn hóa phong phú.

Nơi kỳ quái đàn ông phải đánh nhau với sư tử mới được tán gái

Trong nền văn hoá truyền thống của bộ tộc Barabaig, những người đàn ông phải có ít nhất 1 lần ác chiến với sư tử mới có đủ điều kiện để tán tỉnh những cô gái trong làng.

Nơi kỳ quái đàn ông phải đánh nhau với sư tử mới được tán gái

Noi ky quai dan ong phai danh nhau voi su tu moi duoc tan gai

Những người đàn ông của bộ tộc Barabaig phải chiến đấu với sư tử mới có quyền tham dự lễ hội tán tỉnh tìm vợ.

Barabaig là một bộ lạc du mục của người Barabaig hiện đang sinh sống tại vùng cao nguyên miền núi lửa thuộc phía Bắc núi Hanang vùng Manyara, Tanzania. Hiện dân số của họ có khoảng 50.000 người và chủ yếu là sử dụng ngôn ngữ Datooga.

Tin mới