Liên Xô đã giúp đỡ Trung Quốc thế nào trong Chiến tranh Triều Tiên?

Liên Xô đã giúp đỡ Trung Quốc thế nào trong Chiến tranh Triều Tiên?

Liên Xô đã giúp đỡ Trung Quốc rất nhiều trong cuộc Chiến tranh Triều Tiên, cốt là để không phải trực tiếp đối diện với người Mỹ trên chiến trường, tránh gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới.

Xem toàn bộ ảnh
Sau khi  chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, quân đội Mỹ đã trực tiếp can thiệp vào cuộc chiến và nhanh chóng đẩy quân Triều Tiên tới sông Áp Lục (giáp Trung Quốc). Sau khi Bộ Chính trị ĐCS Trung Quốc, quyết định đưa quân đến Triều Tiên làm nhiệm vụ "Viện Triều - kháng Mỹ", Trung Quốc ngay lập tức tiến hành chuẩn bị vũ khí và trang bị. Ảnh: Quân Chí nguyện Trung Quốc chuẩn bị vượt sông Áp Lục vào Triều Tiên tháng 12/1950.
Sau khi chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, quân đội Mỹ đã trực tiếp can thiệp vào cuộc chiến và nhanh chóng đẩy quân Triều Tiên tới sông Áp Lục (giáp Trung Quốc). Sau khi Bộ Chính trị ĐCS Trung Quốc, quyết định đưa quân đến Triều Tiên làm nhiệm vụ "Viện Triều - kháng Mỹ", Trung Quốc ngay lập tức tiến hành chuẩn bị vũ khí và trang bị. Ảnh: Quân Chí nguyện Trung Quốc chuẩn bị vượt sông Áp Lục vào Triều Tiên tháng 12/1950.
Ngày 10/10/1950, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai và Tư lệnh Lâm Bưu đến Moscow, sau đó bay đến Biển Đen để hội đàm với nhà lãnh đạo Liên Xô Stalin, yêu cầu Liên Xô hỗ trợ. Đây là cuộc gặp của lãnh đạo cấp cao đầu tiên giữa Trung Quốc và Liên Xô, sau khi thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1/10/1949).
Ngày 10/10/1950, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai và Tư lệnh Lâm Bưu đến Moscow, sau đó bay đến Biển Đen để hội đàm với nhà lãnh đạo Liên Xô Stalin, yêu cầu Liên Xô hỗ trợ. Đây là cuộc gặp của lãnh đạo cấp cao đầu tiên giữa Trung Quốc và Liên Xô, sau khi thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1/10/1949).
Ngày 7/11/1950, Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông gọi điện cho Stalin, yêu cầu Liên Xô cung cấp cho Trung Quốc vũ khí và trang bị bộ binh cho 12 quân đoàn (tương đương 36 sư đoàn độc lập) sử dụng, trong các chiến dịch tại chiến trường Triều Tiên trong vòng ba tháng.
Ngày 7/11/1950, Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông gọi điện cho Stalin, yêu cầu Liên Xô cung cấp cho Trung Quốc vũ khí và trang bị bộ binh cho 12 quân đoàn (tương đương 36 sư đoàn độc lập) sử dụng, trong các chiến dịch tại chiến trường Triều Tiên trong vòng ba tháng.
Một danh sách cung cấp được phía Trung Quốc đề nghị phía Liên Xô giúp đỡ bao gồm: 140.000 khẩu súng trường K44 với 58 triệu viên đạn; 26.000 súng tiểu liên PPSh-41 cùng 80 triệu viên đạn; 7.000 khẩu súng máy DP‎ cùng 37 triệu viên; 2.000 súng máy hạng nặng 12,7 mm DShK cùng 20 triệu viên đạn; 1.000 khẩu súng ngắn TT-33 và 100.000 viên đạn, 1.000 tấn thuốc nổ TNT. Ảnh: Quân đội Trung Quốc năm 1950.
Một danh sách cung cấp được phía Trung Quốc đề nghị phía Liên Xô giúp đỡ bao gồm: 140.000 khẩu súng trường K44 với 58 triệu viên đạn; 26.000 súng tiểu liên PPSh-41 cùng 80 triệu viên đạn; 7.000 khẩu súng máy DP‎ cùng 37 triệu viên; 2.000 súng máy hạng nặng 12,7 mm DShK cùng 20 triệu viên đạn; 1.000 khẩu súng ngắn TT-33 và 100.000 viên đạn, 1.000 tấn thuốc nổ TNT. Ảnh: Quân đội Trung Quốc năm 1950.
Ngày 1/2/1951, Thủ tướng Chu Ân Lai và Tướng Shakharov, Tổng cố vấn Liên Xô tại Trung Quốc, thay mặt cho chính phủ Trung Quốc và Liên Xô, ký một thỏa thuận tại Bắc Kinh về việc Liên Xô cung cấp các khoản vay quân sự cho chính phủ Trung Quốc. Ảnh: Chí nguyện quân Trung Quốc chiến đấu tại Triều Tiên.
Ngày 1/2/1951, Thủ tướng Chu Ân Lai và Tướng Shakharov, Tổng cố vấn Liên Xô tại Trung Quốc, thay mặt cho chính phủ Trung Quốc và Liên Xô, ký một thỏa thuận tại Bắc Kinh về việc Liên Xô cung cấp các khoản vay quân sự cho chính phủ Trung Quốc. Ảnh: Chí nguyện quân Trung Quốc chiến đấu tại Triều Tiên.
Thỏa thuận xác định rằng, Liên Xô sẽ cung cấp cho Trung Quốc khoản vay 1,235 tỷ rúp, để mua thiết bị quân sự, đạn dược và thiết bị đường sắt mà Trung Quốc cần trong cuộc "Kháng Mỹ viện Triều".
Thỏa thuận xác định rằng, Liên Xô sẽ cung cấp cho Trung Quốc khoản vay 1,235 tỷ rúp, để mua thiết bị quân sự, đạn dược và thiết bị đường sắt mà Trung Quốc cần trong cuộc "Kháng Mỹ viện Triều".
Sau khi "Chí nguyện quân (Quân tình nguyện Trung Quốc)" Trung Quốc đến Triều Tiên, Liên Xô đã thực hiện lời hứa hỗ trợ vũ khí và trang thiết bị, bảo đảm cho Chí nguyện quân Trung Quốc có thể "trụ vững" trước những đợt tiến công của Mỹ và liên quân.
Sau khi "Chí nguyện quân (Quân tình nguyện Trung Quốc)" Trung Quốc đến Triều Tiên, Liên Xô đã thực hiện lời hứa hỗ trợ vũ khí và trang thiết bị, bảo đảm cho Chí nguyện quân Trung Quốc có thể "trụ vững" trước những đợt tiến công của Mỹ và liên quân.
Từ năm 1950 đến năm 1951, Trung Quốc đã được Liên Xô trang bị cho 12 sư đoàn không quân và 36 tàu phóng lôi. Từ năm 1951 đến năm 1954, Trung Quốc đã nhập khẩu vũ khí và trang bị đủ cho 60 sư đoàn bộ binh và vũ khí hạng nhẹ cho 36 sư đoàn bộ binh từ Liên Xô.
Từ năm 1950 đến năm 1951, Trung Quốc đã được Liên Xô trang bị cho 12 sư đoàn không quân và 36 tàu phóng lôi. Từ năm 1951 đến năm 1954, Trung Quốc đã nhập khẩu vũ khí và trang bị đủ cho 60 sư đoàn bộ binh và vũ khí hạng nhẹ cho 36 sư đoàn bộ binh từ Liên Xô.
Chiến tranh Triều Tiên là một cuộc chiến tranh hiện đại, lực lượng "Liên hợp quốc" do Mỹ lãnh đạo, được trang bị vũ khí tối tân; việc Quân đội Trung Quốc tiếp tục sử dụng vũ khí và trang bị cũ từ nhiều nguồn, rất bất lợi cho các hoạt động của "Chí nguyện quân".
Chiến tranh Triều Tiên là một cuộc chiến tranh hiện đại, lực lượng "Liên hợp quốc" do Mỹ lãnh đạo, được trang bị vũ khí tối tân; việc Quân đội Trung Quốc tiếp tục sử dụng vũ khí và trang bị cũ từ nhiều nguồn, rất bất lợi cho các hoạt động của "Chí nguyện quân".
Do đó, trong hoàn cảnh Trung Quốc vừa bước ra khỏi cuộc nội chiến, có nền công nghiệp cực kỳ yếu kém, nên sự trợ giúp về vũ khí của Liên Xô, thực sự là một trợ giúp rất quý báu.
Do đó, trong hoàn cảnh Trung Quốc vừa bước ra khỏi cuộc nội chiến, có nền công nghiệp cực kỳ yếu kém, nên sự trợ giúp về vũ khí của Liên Xô, thực sự là một trợ giúp rất quý báu.
Không chỉ yêu cầu viện trợ vũ khí, trang bị; khi Trung Quốc yêu cầu Liên Xô hỗ trợ quân sự, họ luôn coi việc hỗ trợ không quân là điều kiện quan trọng. Các nhà lãnh đạo Liên Xô cũng nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của ưu thế trên không và hứa sẽ cung cấp hợp tác không chiến cho Quân chí nguyện Trung Quốc.
Không chỉ yêu cầu viện trợ vũ khí, trang bị; khi Trung Quốc yêu cầu Liên Xô hỗ trợ quân sự, họ luôn coi việc hỗ trợ không quân là điều kiện quan trọng. Các nhà lãnh đạo Liên Xô cũng nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của ưu thế trên không và hứa sẽ cung cấp hợp tác không chiến cho Quân chí nguyện Trung Quốc.
Lực lượng Không quân Liên Xô tham gia chiến tranh Triều Tiên là Quân đoàn Không quân chiến đấu độc lập số 64 khá bí ẩn. Tiền thân của Quân đoàn không quân chiến đấu 64 là Sư đoàn Không quân Số 5 của Quân khu Mátxcơva, đến vùng đông bắc Trung Quốc, tiếp đó là Sư đoàn Không quân tiêm kích số 28 và 50. Bộ chỉ huy lục quân được đặt tại Thẩm Dương của Trung Quốc.
Lực lượng Không quân Liên Xô tham gia chiến tranh Triều Tiên là Quân đoàn Không quân chiến đấu độc lập số 64 khá bí ẩn. Tiền thân của Quân đoàn không quân chiến đấu 64 là Sư đoàn Không quân Số 5 của Quân khu Mátxcơva, đến vùng đông bắc Trung Quốc, tiếp đó là Sư đoàn Không quân tiêm kích số 28 và 50. Bộ chỉ huy lục quân được đặt tại Thẩm Dương của Trung Quốc.
Một nhiệm vụ chiến đấu quan trọng khác của Quân đoàn không quân chiến đấu 64 là hỗ trợ Lực lượng Không quân non trẻ Trung Quốc trong chiến đấu. Ngày 20/9/1951, Lực lượng Không quân Trung Quốc được trang bị tiêm kích MiG-15, chính thức ra quân chiến đấu. Ảnh: MiG-15 của Không quân Trung Quốc.
Một nhiệm vụ chiến đấu quan trọng khác của Quân đoàn không quân chiến đấu 64 là hỗ trợ Lực lượng Không quân non trẻ Trung Quốc trong chiến đấu. Ngày 20/9/1951, Lực lượng Không quân Trung Quốc được trang bị tiêm kích MiG-15, chính thức ra quân chiến đấu. Ảnh: MiG-15 của Không quân Trung Quốc.
Để lực lượng Không quân Trung Quốc có thể chiến đấu và trưởng thành nhanh nhất có thể, khi đối đầu với những chiếc máy bay chiến đấu phản lực F-86 hiện đại nhất của Mỹ, các phi công Liên Xô đảm nhiệm tiến công chủ yếu, các phi công của Không quân Trung Quốc có nhiệm vụ tiếp viện. Ảnh: Chuyên gia hàng không Liên Xô giúp Không quân Trung Quốc.
Để lực lượng Không quân Trung Quốc có thể chiến đấu và trưởng thành nhanh nhất có thể, khi đối đầu với những chiếc máy bay chiến đấu phản lực F-86 hiện đại nhất của Mỹ, các phi công Liên Xô đảm nhiệm tiến công chủ yếu, các phi công của Không quân Trung Quốc có nhiệm vụ tiếp viện. Ảnh: Chuyên gia hàng không Liên Xô giúp Không quân Trung Quốc.
Trên thực tế, với tư cách là một nước láng giềng gần gũi của Triều Tiên và là “anh cả” của phe xã hội chủ nghĩa, Liên Xô trực tiếp không tham gia cuộc chiến tranh Triều Tiên, nhưng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cho liên quân Trung - Triều chiến đấu; đồng thời góp phần quan trọng trong giúp Quân đội Trung Quốc phát triển hùng mạnh như ngày nay. Nguồn ảnh: Sina.
Trên thực tế, với tư cách là một nước láng giềng gần gũi của Triều Tiên và là “anh cả” của phe xã hội chủ nghĩa, Liên Xô trực tiếp không tham gia cuộc chiến tranh Triều Tiên, nhưng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cho liên quân Trung - Triều chiến đấu; đồng thời góp phần quan trọng trong giúp Quân đội Trung Quốc phát triển hùng mạnh như ngày nay. Nguồn ảnh: Sina.
Những thước phim cực kỳ quý hiếm về Chiến tranh Triều Tiên.

GALLERY MỚI NHẤT