Thịt của loại cá này ngoài hàm lượng DHA còn chứa nhiều vitamin A, phốt-pho, selen và vitamin B6, B12 đặc biệt là omega 3 và omega 6.
Theo Ngoc Tran/Dân Việt
Cá tầm là loại cá có thịt trắng, dai, có thành phần dinh dưỡng cao, dễ hấp thu và dễ tiêu hóa, chế biến được nhiều món ăn ngon được nhiều người yêu thích.
Loại cá này chứa nhiều vitamin A, phốt-pho, selen và vitamin B6, B12 đặc biệt là omega 3 và omega 6.
Hàm lượng DHA trong 100gr thịt cá là khoảng 0,54gr, cá tầm là nguồn cung cấp DHA cho bà mẹ mang thai và trẻ em.
Loại cá này có thịt trắng, dai, vị béo ngậy có thành phần dinh dưỡng cao, dễ hấp thu và dễ tiêu hoá.
Cá tầm là loại cá có thịt trắng, dai, có thành phần dinh dưỡng cao, dễ hấp thu và dễ tiêu hóa, chế biến được nhiều món ăn ngon được nhiều người yêu thích.
Điểm đặc biệt nhất là xương cá tầm hoàn toàn có thể ăn được vì được cấu tạo từ sụn, vì thế dùng loại cá này làm nguyên liệu chế biến món ăn thì gần như không bỏ đi một phận nào của cá.
Ngoài ra, sụn cá tầm còn được sử dụng để bào chế ra các loại thuốc có lợi cho xương khớp, giúp phát triển chiều cao của trẻ em và phục hồi các khớp xương của người già.
Sụn của loại cá này giàu canxi rất tốt cho sự phát triển chiều cao của trẻ, cũng như có lợi cho khớp của tất cả mọi người, đặc biệt là người lớn tuổi.
Cá tầm có thể chế biến thành nhiều món ngon như hấp xì dầu, làm gỏi, nướng muối ớt, nấu cháo, nấu súp…và đặc biệt ngon khi nấu lẩu vào mùa đông. Dân Việt giới thiệu cách nấu lẩu cá tầm như sau:
Phi thơm giềng sả bằm nhỏ, sả đập dập, hành tìm đập dập, nồi lẩu thái không thể thiếu lá chanh
- Hành tím đập dập, sả bóc bớt vỏ ngoài đập dập, giềng sả bằm nhỏ cho vào nồi phi thơm với dầu, cho đến khi dậy mùi thơm thì cho dứa và cà chua cắt nhỏ vào đảo đều.
- Đổ nước dừa tươi vào nồi nấu cùng, có thể ép thêm nước dứa hoặc táo để làm nước dùng nấu lẩu.
Cho cà thơm băm nhỏ vào phi thơm
- Cho hũ gia vị lẩu thái vào nấu cùng, đun sôi lửa to bùng lên rồi hạ lửa vừa, nêm nếm gia vị theo khẩu vị gia đình là đã có nồi nước lẩu ngon.
Ông Trần Văn Mạ ở huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) không chỉ là người tiên phong trong phong trào phát triển kinh tế địa phương mà còn giúp nhiều hộ dân khác trong vùng thoát nghèo nhờ mô hình nuôi cá tầm.
Đưa cá tầm vùng nước lạnh về nuôi thử nghiệm ở khe suối, hồ đập tại vùng đất được mệnh danh là "chảo lửa miền Trung", người nông dân ở Hà Tĩnh đã thành công, thu lợi nhuận cao.
Những ngày cuối tháng 10, ông Lê Khắc Tân (61 tuổi, trú xã Phú Gia, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) vẫn tất bật kiểm tra nguồn nước, thức ăn cho đàn cá tầm hàng trăm con đang vụ xuất bán.
Trại nuôi cá tầm của ông Tân là vùng ao hồ rộng khoảng 2.000 m2, nằm bên khe Rào Trình, thuộc thôn Phú Lâm (xã Phú Gia). Đây là khu vực rừng do Ban quản lý Rừng phòng hộ Hương Khê quản lý.